Tìm a để đa thức M (x) = x ^ 2 - 3x+a có nghiệm là x = 4
Gíup mình !!!!!
Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a - b + c = 0. CHỨNG MINH rằng x = -1 là một nghiệm của P(x)
Mọi người giải giùm mình nha, cần gấp
Xét x=-1 =>P(-1)=a.(-1)2-1b+c=a-b+c
Thay a-b+c=0 vào P(1)=>P(-1)=0
=>-1 là nghiệm của đa thức P(x) (điều phải chứng minh)
cho đơn thức P=(-2/3x^3y^2)(3/5x^2y^5)
a) Thu gọn P rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
b) Cho đơn thức M(x)= 2x^2-7x+5 . Chứng minh x=5/2 là nghiệm của đa thức M(x) và x=-1 không phải là nghiệm của đa thức M(x)
Mọi người giúp mình với. Nghỉ dịch mà vẫn làm BT rồi chụp cho GV nữa :((
a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right).\left(\frac{3}{5}x^2y^5\right)\)
\(P=\left(-\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{5}\right).\left(x^3\cdot x^2\right)\cdot\left(y^2\cdot y^5\right)\)
\(P=-\frac{2}{5}x^5y^7\)
Hệ số là \(-\frac{2}{5}\); Phần biến là \(x^5y^7\)
Bậc của đơn thức là 12
b) Thay \(x=\frac{5}{2}\)vào đơn thức M(x), ta được :
\(2\cdot\left(\frac{5}{2}\right)^2-7\cdot\frac{5}{2}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{25}{2}-\frac{35}{2}+5=0\)
\(\Leftrightarrow-5+5=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\)(TM)
Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đơn thức M(x) (ĐPCM)
Thay \(x=-1\)vào đơn thức M(x), ta được :
\(2\cdot\left(-1\right)^2-7\cdot\left(-1\right)+5=0\)
\(\Leftrightarrow2+7+5=0\)
\(\Leftrightarrow14=0\)(KTM)
Vậy \(x=-1\)không phải là nghiệm của đơn thức M(x) (ĐPCM)
Các bạn giúp mình trả lời bài tập toán 7 này nhé. Ai trả lời sớm mình tick nhé
CMR: x^2-2x+x không có nghiệm
Mình có 1 cách làm là lấy từng hạng tử của đa thức này đem so sánh với 0 rồi suy ra đa thức này lớn hơn 0 => đa thức vô nghiệm
Mình ko biết đúng ko các bạn giúp mình nhé ^.^ Thank u
Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn
Cho phương trình ( m^2 - 4)x + 2 =m
a, Tìm m để phương trình trên là phương trình bậc nhất.
b, Với điều kiện nào của m thì phương trình trên có nghiệm duy nhất? Tifm nghiệm duy nhất đó theo m .
c, Tìm m để phương trình có nghiệm x = 1.
Giúp mình với ạ! Cần gấp T^T!
Cho phương trình ( m^2 - 4)x + 2 =m
a, Tìm m để phương trình trên là phương trình bậc nhất.
b, Với điều kiện nào của m thì phương trình trên có nghiệm duy nhất? Tifm nghiệm duy nhất đó theo m .
c, Tìm m để phương trình có nghiệm x = 1.
Giúp mình với ạ! Cần gấp T^T!
Cho phương trình ( m^2 - 4)x + 2 =m
a, Tìm m để phương trình trên là phương trình bậc nhất.
b, Với điều kiện nào của m thì phương trình trên có nghiệm duy nhất? Tifm nghiệm duy nhất đó theo m .
c, Tìm m để phương trình có nghiệm x = 1.
Giúp mình với ạ! Cần gấp T^T!
A(x) = 3x4 + x3 – x2 – 0.25x
B(x) = 3x2 – 0.25 – 4x3 - 2x2 +3x4
Chứng minh x=0 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm đa thức B(x)
\(A\left(0\right)=3\cdot0^4+0^3-0^2-0,25\cdot0\)
\(=3\cdot0+0-0-0,25\cdot0\)
\(=0+0-0-0\)
\(=0=0\)
\(\Rightarrow x=0\) là nghiệm của đa thức A(x)
CHO đa thức f(x)=ax^2+(a+b)*x+b. Tìm a và b biết rằng f(x) nhận -5/4 là nghiệm và khi chia cho đa thức (x-2) thì có dư là 39
thay x=-5/4 vào=>f(-5/4)=0
chia x-2 dư 39 =>f(2)=39
đc hệ pt bậc nhất 2 ẩn => tìm đc a và b
Câu 1. Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x.\)
\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Câu 2. Cho đa thức:
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3.\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Câu 1:
a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)
\(P\left(0\right)=0\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)