Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 1:14

a: P(1)=2+1-1=2

P(1/4)=2*1/16+1/4-1=-5/8

b: P(1)=1^2-3*1+2=0

=>x=1 là nghiệm của P(x)

P(2)=2^2-3*2+2=0

=>x=2 là nghiệm của P(x)

Lùn Minie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 15:06

\(\dfrac{xy}{2}-x+\dfrac{x^2}{4}=x\left(\dfrac{y}{2}-1+\dfrac{x}{4}\right)\)

le_meo
Xem chi tiết
Lôi Long
11 tháng 8 2016 lúc 20:26

-3;-2;1

o0o I am a studious pers...
11 tháng 8 2016 lúc 20:31

\(x^3+4x^2+x-6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

Th1 : \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Th2 : \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Th3 : \(x+3=0\Rightarrow x=-3\)

le_meo
11 tháng 8 2016 lúc 20:35

bạn có thể trả lời chi tiét hơn ko

Lâm Hà Vi
Xem chi tiết
Kakashi Hakate
10 tháng 5 2016 lúc 21:21

x^2>=0 voi moi x

8x>=0 voi moi x

20>0

Nen P(x) vo nghiem

mình đổi tên nick này cò...
10 tháng 5 2016 lúc 21:23

\(x^2>=0\) với mọi x

\(8x>=0\) với mọi x 

<=> 20<0

 Nên P(x) vô nghiệm

Lê Phương Ngân
10 tháng 5 2016 lúc 21:33

Ta có P(x) = x2 + 8x + 20  

                = x2 + 4x + 4x + 16 + 4

                = x(x+4) + 4(x+4) + 4

                = (x+4)2 + 4 >= 4 > 0

=> Đa thức P(x) không có nghiệm

trịnh minh hải
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 6 2020 lúc 19:25

\(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)\)

Đa thức có nghiệm <=> \(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)=0\)

                                <=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\1^5-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}2x=3\\1-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là 3/2 và 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
IzanamiAiko123
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
7 tháng 8 2019 lúc 15:36

a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)

x(x - 5) + 2(x - 5) = 0

<=> (x - 5)(x - 2) = 0

        x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0

        x = 0 + 5         x = 0 + 2

        x = 5               x = 2

=> x = 5 hoặc x = 2

💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
7 tháng 8 2019 lúc 15:44

a,   f(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)

->tự kết luận.

b1, để g(x) có nghiệm thì:

\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow x^2+5=0\)

Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)

suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)

Vậy:.....

b2, 

\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x+2x-10\)

\(=x^2-3x-10\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)

\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)

Minh Anh
Xem chi tiết
nguyễn đăng chức
8 tháng 4 2020 lúc 15:21

chị học nhanh vĩa 

dạy em học với

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Ngọc
28 tháng 10 2016 lúc 22:38

a=-4.

còn cách làm thì cứ chia đa thức bị chia cho đa thức chia bình thường sẽ đc dư là :a+4

sau đó giải tiếp:

Để đa thức x^2-3x+a chia hết cho đa thức x+1 thì a+4=0

                                                                     => a=-4

Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 10 2016 lúc 22:37

Đặt phép chia x2-3x+a cho x+1, ta được thương x-4 dư a+4

Do đó, để x^2-3x+a chia hết cho x+1 thì a+4=0

                                                          a=-4

Vậy để x^2-3x+a chia hết cho x+1 thì a=-4

Phùng Bích Ngọc
28 tháng 10 2016 lúc 22:39

cảm ơn ạ

thai luong
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
1 tháng 8 2019 lúc 6:46

a) \(F=\left|2-x\right|-x+5\)

Để F có nghiệm thì \(\left|2-x\right|-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left|2-x\right|=x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2-x=x-5\\2-x=5-x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}\)

b) Nếu đề đúng:

\(G=x^2-7+6=x^2-1\)

Để G có nghiệm thì \(x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{1}=\pm1\)

Nếu đề sai:

\(G=x^2-7x+6=x^2-6x-x+6=x\left(x-6\right)-\left(x-6\right)=\left(x-1\right)\left(x-6\right)\)

Để G có nghiệm thì\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)