Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
westlife
22 tháng 10 2015 lúc 21:42

ba vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 1giờ 20phút sẽ đầy bể.nếu riêng vòi thứ nhất chảy thì sau 6giờ sẽ đầy bể,riêng vòi thứ hai chảy thì sau 4giờ sẽ đầy bể.hỏi riêng vòi thứ ba chảy thì sau mấy giờ sẽ đầy bể?

BẤM VÀO ĐÂY CÓ KẾT QUẢ NÈ BẠN

Nguyễn Như Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
3 tháng 7 2015 lúc 8:00

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 7 2015 lúc 8:02

mình thiếu một lời giải bài của Nguyễn Nam Cao là đúng đó

decmn5a
13 tháng 12 2016 lúc 19:21

me con cho tra loi linh tinh k

Tô Thanh Phương
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Hồ Anh Khôi
12 tháng 4 2015 lúc 8:26

2 giờ

1g 20p= 4/3 giờ

là trung bình của 3 vòi

(6+4+x):3=4g

mà 4g :3 nữa thì được 4/3 giờ

vậy vòi ba chảy 2g

Phan Thị Thanh Huyền
4 tháng 2 2017 lúc 10:16

Vòi thứ ba chảy 2 giờ sẽ đầy bể

Vu Thị Thùy linh
Xem chi tiết
Lê Chí Công
1 tháng 6 2016 lúc 11:11

2,4 giờ

Hollow Ichigo 3
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 7 2016 lúc 20:33

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

Nháy mắt. {#emotions_dlg.usage}

Hollow Ichigo 3
6 tháng 7 2016 lúc 20:33

Bài giải :
Coi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là:
720 : 80 = 9 (phần). 
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể là: 
720 : 360 = 2 (phần). 
Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể là: 
720 : 240 = 3 (phần). 
Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể là: 
9 - (2 + 3) = 4 (phần). 
Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là: 
720 : 4 = 180 (phút). (Đổi 180 phút = 3 giờ). 
Vậy sau 3 giờ vòi thứ ba chảy một mình sẽ đầy bể.

Ai tích mình đi mình tích lại cho

Lê Hiển Vinh
6 tháng 7 2016 lúc 20:35

Gọi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi chảy được số phần bể :

\(720:80=9\) ( phần )

Mỗi phút vòi 1 chảy một mình được số phần bể :

\(720:360=2\) ( phần )

Mỗi phút vòi 2 chảy một mình được số phần bể :

\(720:240=3\) ( phần )

Mỗi phút vòi 3 chảy một mình được số phần bể :

\(9-\left(2+3\right)=4\) ( phần )

Thời gian để vòi thứ 3 chảy một mình đầy bể :

\(720:4=180\) ( phút )

Đổi : 180 phút = 3 giờ

Vậy sau 3 giờ thì vòi 3 chảy đầy bể.

Tho Bong
Xem chi tiết
Ngô Trí Nhân
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
6 tháng 9 2019 lúc 10:03

hư cấu

Cá Chép Nhỏ
7 tháng 9 2019 lúc 21:22

Ba vòi cùng chảy vào bể thì sau 4h đầy

=> 1 giờ cả ba vòi chảy đc : 1 : 4 = 1/4 bể

Riêng vòi 1 chảy thì 8h đầy

=> 1 giờ vòi 1 chảy đc : 1 : 8 = 1/8 bể

Riêng vòi 2 chảy thì 6h đầy

=> 1 giờ vòi 2 chảy đc : 1 : 6 = 1/8 (bể)

1 giờ vòi 3 chảy đc : 

1/4 - 1/6 - 1/8 = -1/24 bể (?)

Vậy riêng vòi 3 chảy thì sau số giờ là :

1 : (-1/24) = -24 ????

#Cách làm đúng còn đề bài thì có vấn đề nhé

Ngô Trí Nhân
11 tháng 9 2019 lúc 18:44

mình xin lỗi bài này sai đề

Vũ Đình Khánh Nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 2023 lúc 21:46

Lời giải:

Trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được $1:2=\frac{1}{2}$ bể 

Trong 1 giờ vòi 1 chảy được: $1:5=\frac{1}{5}$ bể, vòi 2 chảy được $1:7=\frac{1}{7}$ bể

Trong 1 giờ vòi 3 chảy được $\frac{1}{2}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}$

$=\frac{11}{70}$ (bể) 

Vòi 3 chảy riêng thì đầy bể sau: $1: \frac{11}{70}=\frac{70}{11}$ (giờ)