Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kim Duy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
11 tháng 10 2015 lúc 23:32

\(\frac{1}{6}=0,1\left(6\right);\frac{-5}{11}=-0,\left(45\right);\frac{4}{9}=0,\left(4\right);\frac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)

2)5

Bình luận (0)
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 10 2016 lúc 20:45

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104

 

Bình luận (0)
Reika Aoki
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 10:15

2,3,5

Bình luận (1)
Đô Khánh Ly
Xem chi tiết
linh yumi
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Kim Duy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
11 tháng 10 2015 lúc 23:52

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

Bình luận (0)
Hải Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 11 2021 lúc 17:37

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa