Những câu hỏi liên quan
Riin
Xem chi tiết
Nguyen Hai Duy
21 tháng 2 2018 lúc 22:34

chắc chắn là thằng pain nó bị sml oi

Bình luận (0)
Pain Địa Ngục Đạo
20 tháng 1 2018 lúc 19:12

đã lỡ yêu em rồi :((

Bình luận (0)
Wall HaiAnh
20 tháng 1 2018 lúc 19:17

a, ta có n+3 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+5\) chia hết cho\(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-2-1-515
n1-337

Vậy n={ 1;-3;3;7}

b, Ta có 2n+3 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+5\) chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow5\)chia hết cho \(n-1\)vì \(2\left(n-1\right)\)chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-1-1-515
n0-426

Vậy n={0;-4;2;6}

Bình luận (0)
Thủy BỜm
Xem chi tiết
Lê XUân Thiện
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
25 tháng 6 2017 lúc 14:37

n(2n - 3) - 2n(n + 1) = 2n2 - 3n - 2n2 - 2n = -5n

Do: -5 chia hết cho 5  => -5n chia hết cho 5 với mọi n nguyên

Vậy n(2n - 3) - 2n(n + 1) chia hết cho 5 với mọi n nguyên

Bình luận (0)
Bexiu
26 tháng 8 2017 lúc 12:28

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
phùng thế anh
Xem chi tiết
Thu Huệ
2 tháng 3 2020 lúc 20:13

2n - 1 ⋮ n - 3

=> 2n - 6 + 5 ⋮ n - 3

=> 2(n - 3) + 5 ⋮ n - 3

=> 5 ⋮ n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(5)

=> n - 3 thuộc {-1;1;-5;5}

=> n thuộc {2;4;-2;8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NY nơi đâu ( ɻɛɑm ʙáo cá...
2 tháng 3 2020 lúc 20:16

Ta có :

\(\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6+5}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+5}{n-3}=2+\frac{5}{n-3}\)

2n-1 chia hết cho n-3 

==>n-3 thuộc Ư(5)

ta có bảng:

n-3-11-55
n24-28

Vậy n={2;4;-2;8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(2n-1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-6+5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)⋮n-3\Rightarrow5⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm2,4,8\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 16:57

Câu 1: 

\(2n+1=2n-2+3=2\left(n-1\right)+3⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow3⋮\left(n-1\right)\)

mà \(n\)là số nguyên nên \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,0,2,4\right\}\).

Câu 2: 

\(4n-5=4n-2-3=2\left(2n-1\right)-3⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow3⋮\left(2n-1\right)\)

mà \(n\)là số nguyên nên \(2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-1,0,1,2\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

C1:

2n+1⋮n+1

=> 2(n+1)-1⋮n+1

=> -1⋮n+1( vi 2(n+1)⋮n+1)

=> n+1∈U(-1)=(1,-1)

=>n=0,-2

C2:

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Yến Linh
8 tháng 10 2021 lúc 16:58

BẠn có thể kết bạn với mình ko?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:55

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nobita-kun
Xem chi tiết
ngo thi phuong
1 tháng 11 2016 lúc 20:38

3n-1\(⋮\)n+1

3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-1+3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-1+3n-3\(⋮\)n+1

4\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1={1;2;4}

\(\Rightarrow\)n={0;1;3}

Bình luận (0)
ngo thi phuong
2 tháng 11 2016 lúc 12:48

Thêm vào cuối

n={0;1;3}

Bình luận (0)
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
10 tháng 11 2016 lúc 10:52

(2n+3)\(⋮\)(2n+2)

(2n+2)+1\(⋮\)(2n+2)

(2n+2)\(⋮\)(2n+2)

Buộc 1 \(⋮\)(2n+2)=>(2n+2)ϵƯ(1)={1}

Với 2n + 2=1=>không có giá trị của n nào thoả mãn.

 

Bình luận (0)
phạm văn huấn
Xem chi tiết
phạm văn huấn
25 tháng 2 2016 lúc 21:41

ai giúp mk vs

Bình luận (0)