cho tam giác ABC có diện tích lớn hơn 1. Chứng minh: có đường phân giác có độ dài lớn hơn 1
cho tam giác ABC có diện tích lớn hơn 1. Chứng minh: có đường phân giác có độ dài lớn hơn 1
Cho tam giác ABC có độ dài đường phân giác trong không nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng diện tích tam giác đó lớn hơn hoặc bằng\(\frac{\sqrt{3}}{3}\)
Cho tam giác ABC có độ dài đường phân giác trong nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng diện tích tam giác đó nhỏ hơn hoặc bằng \(\frac{\sqrt{3}}{3}\)
Tam giác ABC có độ dài mỗi đường phân giác nhỏ hơn 1 .
Chứng minh rằng : diện tích tam giác đó nhỏ hơn 1/căn3
cho tam giác ABC , B lớn hơn 90 độ và có đường phân giác AD , đường cao AH . Chứng minh a, 2 HAD = HAB + HAC b , ABC = 90 độ + HAB , C = 90độ - HAC c, HAD = 1/2 ( ABC-C)
cho tam giác ABC , B lớn hơn 90 độ và có đường phân giác AD , đường cao AH . Chứng minh a, 2 HAD = HAB + HAC b , ABC = 90 độ + HAB , C = 90độ - HAC c, HAD = 1/2 ( ABC-C)
Cho hình tam giác ABC có diện tích bằng 18, độ dài CH bằng 1/3 CB , , diện tích tam giác ADC lớn hơn diện tích tam giác CDH là 2 cm 2 . Tính diện tích tam giác CDH
Tam giác ABC có diện tích 559cm vuông, cạnh đáy BC có độ dài là 43cm. Hỏi nếu kéo dài cạnh BC thêm 7cm thì được một tam giác mới, có diện tích lớn hơn diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?
Chiều cao là:
559x2:43=26(cm)
Đáy sau khi tăng là:
43+7=50(cm)
Diện tích sau khi tăng đáy là:
50x26:2=650(cm2)
Diện tích mới hơn diện tích cũ là:
650-559=91(cm2)
Chứng minh:
1/ Trong một tam giác không thể có nhiều hơn một góc tù
2/ trong một tam giác, góc nhỏ nhất không thể lớn hơn 60 độ
3/ Tam giác ABC cân tại A, AM là dường trung tuyến của tam giác ABC. Chứng minh rằng AM cũng là đường cao, cũng là đường phân giác của tam giác ABC
1/Giả sử trong 1 tam giác có 2 hóc tù thì tổng 3 góc của tam giác đó sẽ lớn hơn 180 độ
=>trong 1 tam giác chỉ có duy nhất 1 góc tù
2/Trong 1 tam giác nếu góc nhỏ nhất bằng 60 độ thì tổng 3 góc của tam giác đó sẽ lớn hơn 180 độ
=> trong một tam giác góc nhỏ nhất không thể lớn hơn 60 độ
3/Xét tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)
=> góc BMA = góc CMA
Mặt khác góc BMA + góc CMA = 180 độ
=> góc BMA = góc CMA = 90 độ
=> AM vuông góc BC
=> AM là đường cao của tam giác hạ từ đỉnh A
Tam giác BMA = tam giác CMA
=> góc BAM = góc CAM
=> AM là tia phân giác của góc A