Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
joyboy god
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 10 2023 lúc 15:20

\(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}=3^{5n}\left(3^2+3-1\right)=11.3^{5n}⋮11\)

Toru
26 tháng 10 2023 lúc 15:32

\(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}(n\in N^*)\\=3^{5n}\cdot3^2+3^{5n}\cdot3-3^{5n}\\=3^{5n}\cdot(3^2+3-1)\\=3^{5n}\cdot11\)

Vì \(3^{5n}\cdot11\vdots11\) 

nên biểu thức \(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}\vdots11\)

Rei
Xem chi tiết
Trang Sún
12 tháng 3 2015 lúc 21:15

mình trả lời bài 1 thôi nhé :

Gọi biểu thức trên là A.

Theo bài ra ta có:A=1/1.6+1/6.11+1/11.16+...+1/(5n+1)+1/(5n+6)

                           =1/5(1-1/6+1/6-1/11+1/11-1/16+...+1/5n+1-1/5n+6)

                           =1/5(1-1/5n+6)

                           =1/5( 5n+6/5n+6-1/5n+6)

                           =1/5(5n+6-1/5n+6)

                           =1/5.5n+5/5n+6

                           =n+1/5n+6

                           =ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH

 

Kiên đẹp trai
30 tháng 4 2015 lúc 20:56

x- 20/11.13 - 20/13.15 - 20/13.15 - 20/15.17 -...- 20/53.55=3/11

x-10.(2/11.13+2/13.15+2/15.17+...+2/53.55=3/11

x-10.(1/11-1/13+1/13-1/15+1/15-1/17+...+1/53-1/55)=3/11

x-10.(1/11-1/55)=3/11

x-10.4/55=3/11

x-8/11=3/11

x = 3/11+8/11

x=11/11=1

****

Phạm Quỳnh Hương
5 tháng 3 2016 lúc 19:08

ban Optimus Prime sai dau bai rui

Kerry Meir
Xem chi tiết
Đinh Lan Chi
Xem chi tiết
Phạm Thiết Tường
9 tháng 4 2015 lúc 14:43

Ta có:

\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+...+\frac{1}{\left(5n+1\right)\left(5n+6\right)}=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5n+1}-\frac{1}{5n+6}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{5n+6}\right)=\frac{1}{5}\left(\frac{5n+6}{5n+6}-\frac{1}{5n+6}\right)=\frac{1}{5}.\frac{5n+5}{5n+6}=\frac{1}{5}.\frac{5\left(n+1\right)}{5n+6}=\frac{5\left(n+1\right)}{5\left(5n+6\right)}=\frac{n+1}{5n+6}\)(ĐPCM)

tranlethanhtruc
11 tháng 3 2019 lúc 17:38

bạn Phạm Thiết Tường ơi ch mình hỏi sao lại nhân \(\frac{1}{5}\)với \(\frac{1}{1}-\frac{1}{5n+6}\)vậy

Đỗ Vũ Bá Linh
21 tháng 6 2021 lúc 16:18

@tranlethanhtruc: Bn ấy lm sai.

Khách vãng lai đã xóa
Trương thùy linh
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
6 tháng 1 2016 lúc 19:26

Gọi ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = d (d thuộc N*, d khác 1)

Ta có: 

3n + 1 chia hết cho d => 5(3n + 1) chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d

5n + 4 chia hết cho d => 3(5n + 4) chia hết cho d => 15n + 12 chia hết cho d

=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d => d \(\in\) Ư(7) = {-1;1;-7;7}

Mà d thuộc N*

=> d \(\in\){1;7}

Mà d khác 1 

=> d = 7

vậy ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = 7

Ngô Văn Nam
6 tháng 1 2016 lúc 19:23

Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
         5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7

Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn N Y
9 tháng 1 2016 lúc 20:16

Gọi d là ƯCLN (3n+1,5n+4)

Ta có :3n+1 chia hết cho d suy ra 5.(3n+1) chia hết cho d

5n+4 chia hết cho d suy ra 3.(5n+4) chia hết cho d

suy ra 3.(5n+4)-5.(3n+1) chia hết cho d

hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d

suy ra 7 chia hết cho d

suy ra d thuộc Ư(7)

suy ra d=(1,7)

Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cx nhau

Vậy ƯCLN(3n+1 và 5n+4 )=7

nguyen ha phuong
9 tháng 1 2016 lúc 20:18

Đ/s: 7

tích cho mik nha

Lê Huy Dũng
20 tháng 11 2016 lúc 19:27

Đ/S : 7

k cho mình nha

Trịnh Nhật Cường
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 10 2015 lúc 9:22

 

Gọi d là ƯC của 3n+1 và 5n+4 => 3n+1 và 5n+4 cùng chia hết cho d

=> 5(3n+1)=15n+5 chia hết cho d và 3(5n+4)=15n+12 cũng chia hết cho d

=> (15n+12)-(15n+5)=7 cũng chia hết cho d => d thuộc {1;7}

=> d lớn nhất =7 nên ƯC của 3n+1 và 5n+4 là 7

pham the cuong
24 tháng 1 2018 lúc 20:27

Để A rút gọn được <=> 63 và 3n + 1 phải có ước chung Có 63 = 32.7 =>3n + 1 có ước là 3 hoặc 7 Vì 3n + 1 ⋮ / ⋮̸ 3 => 3n + 1 có ước là 7 => 3n + 1 = 7k (k ∈ ∈ N) => 3n = 7k - 1 => n = 7 k − 1 3 7k−13 => n = 6 k + k − 1 3 6k+k−13 => n = 2 k + k − 1 3 2k+k−13 Để n ∈ N ⇒ k − 1 3 ∈ N ⇒ k = 3 a + 1 ( a ∈ N ) n∈N⇒k−13∈N⇒k=3a+1(a∈N) ⇒ n = 7 ( 3 a + 1 ) − 1 3 = 21 a + 7 − 1 3 = 21 a + 6 3 = 21 a 3 + 6 3 = 7 a + 2 ⇒n=7(3a+1)−13=21a+7−13=21a+63=21a3+63=7a+2 Vậy n có dạng 7a+2 thì A rút gọn được b, Để A là số tự nhiên <=> 3n + 1 ∈ ∈ Ư(63)={1;3;7;9;21;63} Ta có bảng: 3n+1 1 3 7 9 21 63 n 0 2/3 2 8/3 20/3 62/3 Vậy n ∈ ∈ {0;2}

Phan HAn
13 tháng 12 2018 lúc 12:52

Gọi ƯCLN hai số đó là D

=> 3n+1 :D và 5n+4 :D

=> 5.(3n+1):D và 3.(5n+4):D

=> 15.n+12 - 15.n+5 :D

=> 7:D 

=> D thuộc Ư<7>={1,7}

Lina Nguyễn
Xem chi tiết
ngocnhi
Xem chi tiết