Những câu hỏi liên quan
nguyễn phạm đình thi
Xem chi tiết
Shoes Sondoong
Xem chi tiết
Hoàng Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn  Bảo
24 tháng 2 2022 lúc 20:50

đầu đâu rớt não rùi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2019 lúc 13:49

a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

   + Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.

   + Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.

b, Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.

   + Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.

   + Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.

c, Phương pháp nêu ra ví dụ

- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.

   + Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.

d, Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.

e, Phương pháp so sánh

- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.

f, Phương pháp phân loại, phân tích

- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.

Bình luận (0)
Trần Quang Tuấn
Xem chi tiết

a, một nắng hai sương

b, năm thê bảy thiếp

một nắng hai sương

Bình luận (0)
Bdiep
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 11 2023 lúc 20:41

a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".

Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"

Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.

Bình luận (0)
Doraemon đáng yêu
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
27 tháng 6 2018 lúc 9:29

a, Coi trọng danh dự con người.
b, Mong muốn vượt hết mọi khó khăn, gian khổ trong khi làm: có chí thì nên, thua keo này ta bày keo khác...
c, Chỉ công việc vất vả của người dân trên đồng ruộng:ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần,
Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi cày.

mik chỉ lm đc phần c thui 

mik chả hỉu cho lắm

Bình luận (0)
Vũ Trọng Phú
28 tháng 6 2018 lúc 18:15

a, Coi trọng danh dự con người.
b, Mong muốn vượt hết mọi khó khăn, gian khổ trong khi làm: có chí thì nên, thua keo này ta bày keo khác...
c, Chỉ công việc vất vả của người dân trên đồng ruộng:ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần,
Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi cày.
d, Chỉ 1 người ko quan tâm đến gia đình, chỉ lo cho người.

Bình luận (0)
CHAU
27 tháng 6 2018 lúc 9:15

mình nghĩ là B

Bình luận (0)
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Uyển Nhi
21 tháng 12 2021 lúc 19:53

 Đấy là từ "phương",từ này cần đc nhấn mạnh và nói lên màu đỏ rực rỡ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn chí huy
Xem chi tiết

Thành phần phụ chú của câu là "chắc anh nghĩ rằng". Những từ ngữ địa phương trong đoạn văn là: chạy xô vào lòng anh - sà vào lòng anh

Bình luận (0)