Những câu hỏi liên quan
Oanh Tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 16:58

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H  có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC

b: BC=căn 3^2+4^2=5cm

AH=3*4/5=2,4cm

c: góc AED=góc BEH=90 độ-góc DBC

góc ADE=90 độ-góc ABD

mà góc DBC=góc ABD

nên góc AED=góc ADE

=>AD=AE

Bình luận (0)
Ngọc Anh Trương Nữ
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 8:50

\(a.\) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA:\)

\(\widehat{B}chung.\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\left(=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g-g\right).\)

\(b.\) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=30^2+40^2=2500.\\ \Rightarrow BC=50\left(cm\right).\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH:

\(AH.BC=AB.AC\) (Hệ thức lượng).

\(\Rightarrow AH.50=30.40.\\ \Rightarrow AH=24\left(cm\right).\)

Bình luận (0)
Hieu Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:01

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:04

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{15^2}+\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{625}{90000}\)

\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=15^2-12^2=81\)

hay BH=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay CH=16(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:05

c) Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{15}=\dfrac{CD}{25}=\dfrac{AD+CD}{15+25}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=7,5cm; CD=12,5cm

Bình luận (0)
Bảo Ngọ=
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 22:17

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tạiH có

góc ACB chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC

=>CA/CH=CB/CA

=>CA^2=CH*CB

b: AE/HE=CA/CH

BD/AD=CB/CA

mà CA/CH=CB/CA

nên AE/HE=BD/AD

=>AE*AD=HE*BD

Bình luận (0)
mai ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 21:52

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

c: góc AED=góc BEH=90 độ-góc EBH

góc ADE=90 độ-góc ABD

góc EBH=góc ABD

=>góc AED=góc ADE

=>AE=AD

Bình luận (0)
Trương Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 9:43

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>góc HAB=góc ACB

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>HA/HC=HB/HA

=>HA^2=HB*HC

c: BC=căn 15^2+20^2=25cm

BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=20/8=2,5

=>AD=7,5cm

BD=căn 15^2+7,5^2=15/2*căn 5(cm)

Bình luận (0)
Nguyen Anh
Xem chi tiết
Hieu Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 15:23

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(g-g)

d) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

 
Bình luận (1)
PHÙNG THU PHƯƠNG
10 tháng 7 2021 lúc 20:32

a. áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông abc , có:

ab^2 +AC^2=BC^2

T/S:3^2+4^2=BC^2

\(\Rightarrow\)BC=5

XIN LỖI MIK CHỈ GIÚP ĐC CÂU A Ạ 

Bình luận (0)
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
thắng
3 tháng 4 2021 lúc 20:23

answer-reply-image

mk trả 

lời rồi

k mk nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa