4.17. Hình vẽ 4.2 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng ?
A. V=35cm3
B. V=30cm3
C. V=40cm3
D. V=32cm3 .
Hình vẽ 4.2 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. V = 35cm3
B. V = 30cm3
C. V = 40cm3
D. V = 32cm3
Chọn B
Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.
Hình 4.1 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào dưới đây là đúng?
A. V = 200cm3
B. V = 75cm3
C. V = 60cm3
D. V = 50cm3
Chọn D
Vì thể tích ban đầu khi chưa có hòn đá là Vnước = 150 cm3.
Thể tích của nước và hòn đá sau khi thả hòn đá vào nước là Vnước+ đá = 200cm3.
Vậy thể tích hòn đá là: Vhòn đá = Vnước + đá - Vnước = 200 - 150 = 50(cm3)
Hình sau mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. V = 35 c m 3
B. V = 30 c m 3
C. V = 40 c m 3
D. V = 32 c m 3
Chọn B
Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.
Một học sinh dùng bình chia độ vẽ ở hình 3.3 để đo thể tích chất lỏng. Kết quả đo nào sau đây được ghi đúng?
A. 36cm3
B. 40cm3
C. 35cm3
D. 30cm3
Chọn C
Vì vạch chất lỏng nằm sát với vạch giữa khoảng 30-40cm3 nên đây là vị trí 35cm3. Đáp án C đúng.
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V = 86cm3
B.V = 55cm3
C. V = 31cm3
D. V = 141cm3
Chọn C.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86cm3).
Vậy thể tích hòn đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 (cm3).
Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.
+ Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ: V1 = 150 cm3.
+ Thả hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước dâng lên trong bình:
V2 = 200 cm3.
+ Thể tích hòn đá bằng:
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
Để phân tích định hình các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca OH 2 bằng dung dịch Ba OH 2
C. Bông trộn CuSO 4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát khỏi ống nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
Đáp án B
A, D sai vì thí nghiệm trên dùng để xác định định tính C và H trong hợp chất hữu cơ.
C sai vì bông trộn CuSO 4 khan có tác dụng xác định H có trong hợp chất cần nghiên cứu
4.1: Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
A. V= 86cm3
B. V= 55cm3
C. V= 31cm3
D. V= 141cm3
Khi thả hòn đá vào BCĐ thì mực nước dâng lên chinh là tổng thể tích của nước và hòn đá nên
=> Vhòn đá+ Vnước= 86cm3
Vhòn đá = 86 - Vnước
Vhòn đá = 86 - 55
Vhòn đá = 31 ( cm3)
Vậy thể tích của hòn đá là 31 cm3
Chúc bạn học giỏi!!!
Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
B. Thí nghiệm trên dùng để xác định cacbon có trong hợp chất hữu cơ.
C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.