Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Uyên
Xem chi tiết
nana mishima
Xem chi tiết
Hà Thanh Thùy
Xem chi tiết
Iam clever and lucky
Xem chi tiết
Sabo
23 tháng 4 2018 lúc 21:48

mình mới học lớp 6

nguyễn thị minh hiền
23 tháng 4 2018 lúc 21:52

em mới hok lp 5

Anh Kieungoc
1 tháng 5 2018 lúc 20:36

Em mới hok lớp 5.

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
21 tháng 4 2017 lúc 19:49

Vì P(x) là đa thức bậc nhất nên P(x) có dạng ax+b

Ta có :

P(1)=a.1+b=a+b                                      (1)

P(-1)=a.(-1)+b=b-a                                   (2)

Từ (1) và (2) ta có a=b

=> Đa thức bậc nhất P(x) có dạng a(x+1)

๖Fly༉Donutღღ
21 tháng 4 2017 lúc 20:20

Vì P(x) là đa thức bậc nhất nên nên P(x) có dạng ax+3

Ta có: P(1)=a.1+b=0         (1)

          P(-1)=a.(-1)+b=b-a                 (2)

Từ (1),(2) suy ra a=b

Suy ra đa thức bậc nhất P(x) có dạng a(x+1)

Nguyễn Trọng Tấn
Xem chi tiết
jfla
Xem chi tiết
Aug.21
13 tháng 4 2019 lúc 19:07

a)      A = 3x4 + 5x2y2 + 2y4 + 2y2 = 3x2(x2 + y2) + 2y2(x2 + y2) +2y2

= 3x2.2 + 2y2.2 + 2y2 = 6x2 + 6y2 = 6(x2 + y2) = 6.2 = 12

b) Ta thấy x4 ≥ 0; x2 ≥ 0. => 3x4  +  x2 + 2018 > 0 với mọi x

Vậy đa thức A(x) không có nghiệm.

c) Tìm được P(x) = -2x + 3

Nguyễn Trọng Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
1 tháng 9 2018 lúc 21:07

1) 

Đặt \(f\left(x\right)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e.\)( a khác 0 )

Ta có:

\(f\left(1\right)=a+b+c+d+e=0\)                                            (1)

\(f\left(2\right)=16a+8b+4c+2d+e=0\)                              (2)

\(f\left(3\right)=81a+27b+9c+3d+e=0\)                           (3)

\(f\left(4\right)=256a+64b+16c+4d+e=6\)                      (4)

\(f\left(5\right)=625a+125b+25c+5d+e=72\)                (5)

\(A=f\left(2\right)-f\left(1\right)=15a+7b+3c+d=0\)

\(B=f\left(3\right)-f\left(2\right)=65a+19b+5c+d=0\)

\(C=f\left(4\right)-f\left(3\right)=175a+37b+7c+d=6\)

\(D=f\left(5\right)-f\left(4\right)=369a+61b+9c+d=72-6=66\)

\(E=B-A=50a+12b+2c=0\)

\(F=C-B=110a+18b+2c=6\)

\(G=D-C=194a+24b+2c=66-6=60\)

Tiếp tục lấy H=F-E; K=G-F; M=H-K

Ta tìm được a

Thay vào tìm được b,c,d,e

ducchinhle
2 tháng 9 2018 lúc 8:15

1. gọi đa thức cần tìm là f(x) =a.x^4+b.x^3+c.x^2+dx+e

có f(1)=f(2)=f(3) = 0 nên x=1,2,3 la nghiệm của f(x) = 0 vậy f(x) có thể viết dưới dạng f(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(mx+n) 

thay f(4)=6 và f(5)=72 tìm được m =2 và n= -7 

Vậy đa thức f(x) =(x-1)(x-2)(x-3)(2x-7) => e = (-1).(-2).(-3).(-7) = 42

Với x=2010 thì (a 2010^4+b.2010^3+c.2010^2+d.2010 ) luôn chia hết 10 vậy số dư f(2010) chia 10 = số dư d/10 = 2 (42 chia 10 dư 2).

2. Thiếu dữ liệu 

3. đa thức f(x) chia đa thức (x-3) có số dư là 2 =>bậc f(x) = bậc (x-3)=1 và f(x) = m.(x-3) +2=mx+2-3m (1)

...........................................(x+4)...................9..........................................f(x) = n(x+4) + 9=nx+4n+9 (2)

để (1)(2) cùng xảy ra thì m=n và (2-3m)=(4n+9) => m = n = -1 khi đó đa thức f(x) = -x +5 

Không hiếu dữ liệu cuối f(x) chia 1 đa thức bậc 2 lại có thương là 1 đa thức bậc 2? => vô lý 

Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Vantuong Nguyen
1 tháng 8 2020 lúc 14:58

Đặt h(x) = x4 + a.x3 + b.x2 + c.x + d

h(1)  = 1 => 1 + a + b + c + d = 2

Tương tự với h(2), h(4),... ta được 4 phương trình bậc một 4 ẩn, dễ dàng giải ra kết quả.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 8 2020 lúc 18:08

xét g(x)=x2+1 có g(1)=2; g(2)=5; g(4)=17; g(-3)=10

ta có f(x)=h(x)-g(x)thì f(x) bậc 4 của hệ số x4 là 1 và f(1)=f(2)=f(4)=f(-3)

=> f(x)=(x-1)(x-2)(x-4)(x+3)

=> f(x)=(x2-3x+2)(x2-x-12)=x4-4x3-7x2+34x-24

=> h(x)=x4-4x3-6x2+34x-25

Khách vãng lai đã xóa
Vantuong Nguyen
3 tháng 8 2020 lúc 17:49

Không hiểu nổi cách của ông, thà rằng làm theo kiểu (x-2)(x-4)(x+3).2/(1-2)(1-4)(1+3)  + .....

Mà dù sao thì hệ số tự do là -23 mới đúng, ông bị lộn dấu khúc cuối rồi.

Khách vãng lai đã xóa