Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Minh Anh
Lực tiếp xúc xuất hiện:A. Khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.B. Khi vật gây ra lực làm cho vật chịu tác dụng lực thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động.C. Khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.D. Khi vật gây ra lực làm cho vật chịu tác dụng lực bị biến dạng.Bài 2: Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng và tường có bị biến dạng không?Bài 3: Trong cuộc thảo luận về kho...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 7:30

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2019 lúc 12:07

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

 

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 11 2019 lúc 18:10

Chọn B.

Hợp lực (Hình vẽ):

Độ lớn của hợp lực là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2018 lúc 3:23

Chọn B.

Hợp lực (Hình vẽ):

F = F 1 ⇀ , F 2 ⇀ , F 3 ⇀ , F 4 ⇀ = F 13 ⇀ + F 24 ⇀

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Vì F 1 ⇀  ↑↓  F 3 ⇀

=> F13 = F 1 - F 3 = 12N

Và  F 2 ⇀ ↑↓  F 4 ⇀  

=> F24 = F 2 - F 4 = 16N

=>  F 13 ⇀ ⊥  F 24

Độ lớn của hợp lực là:

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2017 lúc 9:25

Chọn A.

Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

=> Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:

 Fc = m(g – a) = 5(10 – 5,33) = 23,35 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2018 lúc 5:46

Chọn A.

Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 1)

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
3 tháng 12 2021 lúc 8:30

C

Minh Hồng
3 tháng 12 2021 lúc 8:31

C

Giang シ)
3 tháng 12 2021 lúc 8:31

c

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2019 lúc 10:47

Chọn D.

Để vật ở trạng thái cân bằng thì:

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

Do đó lực  F 2 ⇀  có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2019 lúc 14:33

Chọn D.

Để vật ở trạng thái cân bằng thì: F 1 → +  F 2 → =0  ⇔ F 2 → = -  F 1 →

Do đó lực  F 2 →  có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.