B = 1.2.22.32.42.....1002
Tính tổng ( lũy thừa) . là x
Viết lại hoàn chỉnh chương trình tích tổng 4 lũy thừa lũy thừa =a^n+b^n+c^n+d^n trong đó có sử dụng chương trình con là chương trình lũy thừa x^k
Tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc ba, lũy thừa bậc hai và lũy thừa bậc nhất trong kết quả của phép nhân ( x 2 + x + 1 ) ( x 3 – 2 x + 1 )
A. 1
B. -2
C. – 3
D. 3
Ta có
( x 2 + x + 1 ) ( x 3 – 2 x + 1 ) = x 2 . x 3 + x 2 . ( - 2 x ) + x 2 . 1 + x . x 3 + x . ( - 2 x ) + x . 1 + 1 . x 3 + 1 . ( - 2 x ) + 1 . 1 = x 5 – 2 x 3 + x 2 + x 4 – 2 x 2 + x + x 3 – 2 x + 1 = x 5 + x 4 – x 3 – x 2 – x + 1
Hệ số của lũy thừa bậc ba là – 1
Hệ số của lũy thừa bậc hai là – 1
Hệ số của lũy thừa bậc nhất là – 1
Tổng các hệ số này là -1 +(-1) + (-1) = -3
Đáp án cần chọn là: C
tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc 3 lũy thừa bậc 2 và lũy thừa bậc 1 trong kết quả của phép nhân (x3 +x +1 ).(x3 -x+1 )
\(\left(x^3-x+1\right)\left(x^3+x+1\right)=\left(x^3+1\right)-x^2=x^6+2x^3-x^2+1.\text{Bậc 3 là 2; Bậc 2 là 1}\)
( x3 + x + 1 )( x3 - x + 1 )
= [ ( x3 + 1 ) + x ][ ( x3 + 1 ) - x ]
= ( x3 + 1 )2 - x2 ( HĐT số 3 )
= x6 + 2x3 - x2 + 1
Hệ số của lũy thừa bậc 3 : 2
2 : -1
1 : 0
a)2x.4=128
b)x17=x
c)(x-6)lũy thừa 3=(x-6)lũy thừa 2
d)(7x-11)lũy thừa 3=2 lũy thừa 5.5 lũy thừa 2+200
2/So sánh
a)3 lũy thừa 2 và 2 lũy thừa 4
b)3 lũy thừa 2+4 luỹ thừa 2 và(3+4)luỹ thừa 2
c)13-9 và (13-9) luỹ thừa 2
d)a luỹ thừa 2+b luỹ thừa 2 và(a+b) luỹ thừa 2
a) 2x . 4 = 128
2x = 128 : 4
2x = 32
x = 32 : 2
x = 16
b)x . 17 = x
=> x = 0
cho x thuộc Q và x khác 0 viết x^10 dưới dạng
a) tích của hai lũy thừa trong đó có 1 thừa số là x^7
b) lũy thừa của x^2
c)thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x^12
Cho x thuộc Q và x khác 0. Viết x^10 dưới dạng :
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x^7
b)Lũy thừa của x^2
c)Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x^12
a) ta có: x10 : x7 = x3
=> tích đó đc viết là: x7 * x3
b) ta có: x2 * 5 = x10
=> lũy thừa của x^2 đc viết là: (x2)5
c) ta có: x12 : x10 = x2
=> thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12 đc viết là: x12 : x2
Cho x thuộc Q và x khác 0. Viết x^10 dưới dạng :
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x^7
b)Lũy thừa của x^2
c)Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x^12
Cho x thuộc Q. Viết x10 dưới dạng:
a) tích của 2 lũy thừa trong đó có 1 thừa số là x7.
b) lũy thừa của x2.
c) thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12.
a) \(x^{10}=x^3.x^7\)
b) \(\left(x^2\right)^5\)
c) \(x^{12}:x^2\)
\(x^{10}=x^7\cdot x^3\)
\(x^{10}=x^2\cdot x^8\)
\(x^{10}=x^{12}:x^2\)
Cho x thuộc Q và x không bằng 0. Viết x^10 dưới dạng :
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có 1 thừa số là x^7
b)Lũy thừa của x^2
c)Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x^12
mik cần lời giải
a) ta có: x10 : x7 = x3
=> tích đó đc viết là: x7 * x3
b) ta có: x2 * 5 = x10
=> lũy thừa của x^2 đc viết là: (x2)5
c) ta có: x12 : x10 = x2
=> thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12 đc viết là: x12 : x2
mk biết kết quả nhưng trình bày ko biết đúng ko?
a) \(x^7\cdot x^3=x^{10}\)
b)\(\left(x^2\right)^5=x^{10}\)
c)\(^{x^{12}:x^2=x^{10}}\)
Cho x thuộc Q và x khác 0. Viết x10 dưới dạng:
a, Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7
b,Lũy thừa của x2
c,Thương của hai lũy thừa trong đó số chia là x12