Những câu hỏi liên quan
Nguyễn kim ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo123
Xem chi tiết
thi nhi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 22:40

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=HC(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Thuật Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 13:54

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

b: C ABC=10+10+12=32

Bình luận (0)
Trương Ngọc Sang
Xem chi tiết
đào kim chi
Xem chi tiết
KhảTâm
22 tháng 2 2020 lúc 21:27

A B C H M N

a) Vì AB = AC =10cm => (đpcm)

b) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có;

AB = AC(gt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)   

AH chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow HB=HC\)(2 cạnh tương ứng)(1)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)(2 góc tương ứng)(2)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\Rightarrow\)AH là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

c) HM với HN?

Vì \(\Delta HMB;\Delta HNC\)là tam giác vuông nên từ  (1);(2) =>\(\Delta HMB=\Delta HNC\)

e)Xét \(\Delta AHC\)vuông: 

Áp dụng định lí Py ta go ta có:

   \(AC^2=CH^2+AH^2\)

\(12^2=6^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=12^2-6^2=144-36=108\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{108}cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KhảTâm
23 tháng 2 2020 lúc 7:51

Thông cảm nhé tối qua mình tắt mất nên nay làm tiếp:D

A B C M N O x y H

Vì \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^o\Rightarrow\widehat{BCO}=\widehat{CBO}=30^o\)

Do \(\widehat{BCO}=\widehat{CBO}=30^o\)nên \(\Delta OBC\)là tam giác cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thu trang
Xem chi tiết
tíntiếnngân
9 tháng 5 2018 lúc 12:30

a) Xét ΔAHB và ΔAHC

Ta có: ∠AHB = ∠AHC = 900 (AH⊥BC)

          AB = AC ( ΔABC cân tại A)

          AH chung

nên ΔAHB = ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có: BH = CH (ΔAHB = ΔAHC)

Mà H ∈ BC

nên H là trung điểm của BC

suy ra BH = \(\frac{1}{2}\)BC = \(\frac{1}{2}\)* 6 = 3cm

Xét  ΔAHB vuông tại H (AH⊥BC)

Có: AH2 + BH2 = AB2 (Định lý Py-ta-go)

mà BH = 3cm; AB = 5cm

nên AH2 + 32 = 52

suy ra AH = 4cm

Ta có hai đường trung tuyến BE và CD của ΔABC cắt nhau tại G

nên G là trọng tâm của ΔABC 

suy ra AG = \(\frac{2}{3}\)AH

mà AH = 4cm

nên AG = \(\frac{8}{3}\)cm

c) Có ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao của ΔABC (AHBC)

nên AH là phân giác của ΔABC

suy ra BAH = CAH

Xét ΔABG và ΔACG

Có AB = AC (ΔABC cân tại A)

      ∠BAH = CAH (cmt)

       AG chung

nên ΔABG = ΔACG (c-g-c)

suy ra ABG = ACG (2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
Trần Hải <span class="la...
Xem chi tiết
Trần Hải <span class="la...
Xem chi tiết
Lê Mai Linh
18 tháng 3 2020 lúc 15:20

Bài 1

a. (Tự vẽ hình)

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

BC2= AB2 + AC2

<=> BC2= 62 + 82

<=> BC2= 100

=> BC = 10 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Linh
18 tháng 3 2020 lúc 15:32

Bài 1

b. Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

AC= AH2 + HC2

<=> 8= 4,82 + HC2

<=> 64 = 23,04 + HC2

=> HC= 64 - 23,04 

=> HC= 40,96

=> HC = 6,4 (cm)

=> HB = BC - HC = 10 - 6,4 = 3,6 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa