Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi mai trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 7 2017 lúc 16:27

Sau khi viết thêm ta có số 91abc 

Do 91abc chia 5 dư 3 nên c = 3 hoặc 8 nhưng do 91abc không chia hết cho 2 => trường hợp c=8 bị loại

=> 91abc = 91ab3 chia hết cho 9 nên 9+1+a+b+3 = 13 + (a+b) chia hết cho 9

=> a+b=5 hoặc a+b=14

Lạp bảng với các trường hợp của a+b để tìm ra a và b

Triệu Minh Anh
6 tháng 7 2017 lúc 16:09

Gọi số đó là 91abc 

91abc chia 5 dư 3 nên c = {3;8} mà 91abc chia 2 dư 1

\(\Rightarrow\)c=3. Ta có số: 91ab3

91ab3 chia hết cho 9 thì 9+1+a+b+3 chia hết cho 9 hay 4+a+b chia hết cho 9.

Ta thấy: a\(\le\)9; b\(\le\)\(\Rightarrow\)4+a+b\(\le\)22\(\Rightarrow\)4+a+b = {9;18} hay a+b = {5;14}. Giả sử a

Lập bảng:

a           2           4           5        6          7           8           9           
3,12(L)1;10(L)0(C);9(L)8(C)7(L)6(C)5(C)
Phan Giang Nam
6 tháng 7 2017 lúc 16:21

gọi số cần tìm là 91abc

để chia 2 dư 1 => c lẻ = 1,3,5,7,9

để chia 5 dư 3 => c = 8 hoặc 3 mà c lẻ => c=3

để chia hết cho 9 => phải chia hết cho 3 => 91ab3 chia hết cho 3 => a,b = 0,2 ; 2,0  

=> số cần tìm là 91023 , 91203 

Phạm Thị Thảo Mai
Xem chi tiết
Phan Trà Giang
12 tháng 3 2017 lúc 22:25

x = 418

k mình nha mình đang bị điểm âm

Mai Nguyễn Khánh Linh
13 tháng 3 2017 lúc 9:25

418 do thay day minh roi giai ra dai dong lam khi nao ranh minh giai ra cho 

Huyen Thu
Xem chi tiết
Barbie
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 8 2016 lúc 19:44

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

Snow Princess
7 tháng 9 2017 lúc 20:37

a) Chia cho 3: 0, 1, 2

Chia cho 4: 0, 1, 2, 3

Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4

b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)

truong nguyen huyen tran
Xem chi tiết
Minh Triều
24 tháng 6 2015 lúc 9:26

ở đây nè https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20120712025358AASpivt

Số chia hết cho 3 (cũng có nghĩa là chi cho 3 dư 0) có dạng 3k ( k thuộc N) 
Số chia cho 3 dư 1 có dạng 3k + 1 ( k thuộc N) 
Số chia cho 3 dư 2 có dạng 3k + 2 ( k thuộc N) 
Số chia cho 3 dư 1 có dạng 3k + 1 ( k thuộc N) 

Số chia cho 4 thì chỉ có các số dư là 1; 2; hoặc 3. 
Số chia cho 5 thì chỉ có các số dư là 1; 2; 3; hoặc 4.

Yphuonglinh
Xem chi tiết
Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Trần Thục Uyên
2 tháng 7 2018 lúc 16:24

a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2

________________ 4 _________________, 3

________________ 5 ___________________4

b) Số chia hết vcho 3 là 3k, chia 3 dư 1 là 3k+1, chia 3 dư 2 là 3k+2

Thiên Yết đẹp trai
2 tháng 7 2018 lúc 16:27

Cam on ban nha !

nguyen hong ha
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
7 tháng 7 2015 lúc 11:16

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2

trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3

trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

trong tương tự đó bạn

-Chẹp chẹp
9 tháng 5 2021 lúc 9:36

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;…; b – 1

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

Khách vãng lai đã xóa