mô tả cấu tạo của các thiết bị đóng cắt ,lấy điện và bảo vệ điện trong nhà?
Mô tả cấu tạo của các thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
1.Electric switch, circuit breaker (Switching device) structure: + Shell: usually made of insulating materials such as: plastic, porcelain + The poles include: dynamic pole (2), static pole (3) is usually made of copper 2 / Electrical equipment (power outlet, power plug) + Shell: plastic, porcelain, above with technical data. + Electrode: made of copper
kể tên những thiết bị đóng cắt và lấy điện mạng điện trong nhà. hãy mô tả , cấu tạo các thiết bị điện đó
mạng điện trong nhà có những thiết bị đóng cắt và lấy điện nào? hãy nêu công dụng và mô tả cấu tạo của các thiết bị đó?
Quan sát mạng điện trong nhà em, em thấy có những thiết bị đóng-cắt và lấy điện nào? Hãy mô tả cấu tạo của các thiết bị đó
Ổ cắm, phích cắm điện, công tắc
Cấu tạo ổ cắm: gồm vỏ và cực tiếp điện
Cấu tạo phích cắm điện: vỏ và chốt cắm
Cấu tạo công tắc: vỏ, cực động và cực tĩnh
Câu 1: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào?
A. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ
B. Thiết bị bảo vệ, lấy điện của mạng điện
C. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện
D. Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện.
Câu 2: Mạng điện trong nhà thường có mấy loại bảng điện?
A. Mạch chính và các mạch nhánh
B. Mạch điện và mạch chính
C. Mạch điện, mạch chính và các mạch nhánh
D. Mạch điện và các mạch nhánh
Câu 3: Trên bảng điện có những phần tử nào?
A. Cầu chì
B. Ổ cắm
C. Công tắc
D. Cầu chì, công tắc, ổ cắm
Câu 4: Em hãy sắp xếp hợp lý vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện tiến hành theo các bước sau:
1. Vẽ đưởng dây nguồn
2. Vẽ đường dây điện theo sơ đồ nguyên lý
3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
4. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
A. 1-3-2-4
B. 1-4-3-2
C. 1- 2-3-4
D. 2-4-3-1
Câu 5: Hãy cho biết “Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn” thuộc bước thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Theo em, phương pháp lắp đặt dây dẫn là:
A. Lắp đặt nổi
B. Lắp đặt chìm
C. Lắp đặt nổi, lắp đặt chìm
D. Phương pháp khác
Câu 7: Lắp đặt mạch bảng điện tiến hành theo các bước sau:
A. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ
B. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra
C. Vạch dấu – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Khoan lỗ bảng điện
D. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra
Câu 8: Bước “Vạch dấu” thuộc bước thứ mấy trong quy trình lắp đặt mạch bảng điện?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Kiểm tra bảng điện theo yêu cầu nào?
A. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn
B. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp
C. Các mối nối chắc chắn, bố trí thiết bị gọn, đẹp
D. Lắp đặt thiết bị theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp
Câu 10: Khi kiểm tra mạch điện, ta dùng dụng cụ nào?
A. Bút thử điện
B. Tua vít, kìm điện
C. Kìm tuốt dây, băng cách điện
D. Máy khoan, mũi khoan
Mạng điện trong lớp em được lắp đặt nổi hay ngầm? Hãy mô tả cách đi dây và lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện.
- Ở trong lớp học mạng điện được lắp đặt nổi.
- Các dây dẫn được lồng trong ống cách điện đặt nổi theo trần nhà hoặc bám sát vào tường rồi chạy theo tường hoặc sàn nhà để nối với các thiết bị điện cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện như cầu giao, công tắc,…
Nhận biết được các thiết bị điện thường gặp của mạng điện trong nhà như thiết bị đóng cắt, thiết bị lấy điện và thiết bị bảo vệ mạch điện
I. Cầu chì
1. Công dụng
Quan sát mạch điện:
Cầu chì là loại thiết bị điện dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hay quá tải.2. Cấu tạo và phân loại
a. Cấu tạo:
Gồm: vỏ, cực giữ dây chảy và dây dẫn điện, dây chảy.
1. Vỏ; 2. Các điện cực; 3. Dây chảy
Tên gọi | Vật liệu | Công dụng |
---|---|---|
1. Vỏ | Sứ, nhựa,… | Cách điện |
2. Các điện cực | Đồng | Nối, giữ dây chảy và dây dẫn điện |
3. Dây chảy | Chì, nhôm,… | Dẫn điện và bảo vệ cho mạch điện |
b. Phân loại
Cầu chì có các loại: cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút,….
Một số loại cầu chì thường gặp
3. Nguyên lí làm việc
Cầu chì thường được mắc trên dây pha, trước công tắc và ổ lấy điện.
Khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy của cầu chì nóng chảy và bị đứt làm cho mạch điện bị hở, bảo vệ các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hư hỏng.
Người ta chọn dây chảy cầu chì theo trị số dòng điện định mức.
Giá trị định mức của dây chảy cầu chì
Vì dây đồng cùng đường kính sẽ có dòng điện định mức lớn hơn rất nhiều → thời gian nóng chảy sẽ kéo dài hơn.
II. Aptomat (cầu dao tự động)
Aptomat là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải.
Aptomat phối hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì.
Khi mạch điện bị ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, aptomat tác động tự động cắt mạch điện, bảo vệ mạch điện, thiết bị và đồ dùng điện khỏi bị hỏng. Như vậy aptomat đóng vai trò như cầu chì.
Sau khi đã xác định được nguyên nhân gây sự cố của mạch điện và sửa chữa xong, lúc đó ta bật núm điều chỉnh về vị trí đóng mạch điện. Mạch điện sẽ có điện. Như vậy, aptomat đóng vai trò như cầu dao.
Hình dạng Aptomat:
Sơ đồ hoạt động của Aptomat
Nguyên lí làm việc:
Khi mạch điện bị ngắn mạch hay quá tải, dòng điện trong mạch tăng lên quá giá trị định mức, aptomat tự động cắt mạch điện, bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện.
Sau khi sửa chữa xong ta bật núm điều chỉnh lại để sử dụng.
Mạng điện trong lớp em được lắp đặt nổi hay ngầm? Hãy mô tả cách đi dây và lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện?
Ở trong lớp học mạng điện được lắp đặt nổi.
- Các dây dẫn được lồng trong ống cách điện đặt nổi theo trần nhà hoặc bám sát vào tường rồi chạy theo tường hoặc sàn nhà để nối với các thiết bị điện cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện như cầu giao, công tắc,…
Nhận biết thiết nào là thiết bị đóng-cắt, thiết bị lấy điện , thiết bị bảo vệ điện