nghĩa của lạy như tế sao là gì
Bài 3 : Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng (a, b): gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quân
a) Nói về lòng can đảm, vững vàng:……………………………..........................................................
…………………………………………………………………..........................................................
b) Nói về sự nhút nhát, sợ hãi:………………………………….........................................................
…………………………………………………………………..........................................................
Bài 4 : Đặt câu với 1 thành ngữ vừa ở bài 3
|
|
Bài 3 : Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng (a, b): gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quân
a) Nói về lòng can đảm, vững vàng:……………………………..........................................................
…………………………………………………………………..........................................................
b) Nói về sự nhút nhát, sợ hãi:………………………………….........................................................
…………………………………………………………………..........................................................
Bài 4 : Đặt câu với 1 thành ngữ vừa ở bài 3
|
|
Bài 5: Những hành động nào thể hiện con người có lòng dũng cảm.
a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải. b. Trả lại của rơi cho người đánh mất.
c. Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn. d. Dám nói lên sự thật dù bị kẻ xấu cố che giấu.
e. Không nhận sự thương hại của người khác.
Bài 6: Xác định CN-VN của các câu kể Ai - là gì ?
a. Trẻ em là tương lai của đất nước.
b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.
Bài 3 : Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng (a, b): gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quân
a) Nói về lòng can đảm, vững vàng:gan vàng dạ sắt, vào sinh ra tử, gan lì tướng quân
b) Nói về sự nhút nhát, sợ hãi:run như cầy sấy, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao
Bài 4 : Đặt câu với 1 thành ngữ vừa ở bài 3
bạn a nhát như thỏ đế
Bài 5: Những hành động nào thể hiện con người có lòng dũng cảm.
a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.
c
. Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn. d. Dám nói lên sự thật dù bị kẻ xấu cố che giấu.
Bài 6: Xác định CN-VN của các câu kể Ai - là gì ?
a. Trẻ em/ là tương lai của đất nước.
b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt /là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.
Bài 3 : Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng (a, b): gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quân
a) Nói về lòng can đảm, vững vàng:gan vàng dạ sắt, vào sinh ra tử, gan lì tướng quân
b) Nói về sự nhút nhát, sợ hãi:run như cầy sấy, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao
Bài 4 : Đặt câu với 1 thành ngữ vừa ở bài 3
bạn a nhát như thỏ đế
Bài 5: Những hành động nào thể hiện con người có lòng dũng cảm.
a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.
c
|
|
. Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn. d. Dám nói lên sự thật dù bị kẻ xấu cố che giấu.
Bài 6: Xác định CN-VN của các câu kể Ai - là gì ?
a. Trẻ em/ là tương lai của đất nước.
b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt /là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.
Bài 3 : Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng (a, b): gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quân
a) Nói về lòng can đảm, vững vàng:gan vàng dạ sắt, vào sinh ra tử, gan lì tướng quân
b) Nói về sự nhút nhát, sợ hãi:run như cầy sấy, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao
Bài 4 : Đặt câu với 1 thành ngữ vừa ở bài 3
bạn a nhát như thỏ đế
Bài 5: Những hành động nào thể hiện con người có lòng dũng cảm.
a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.
c
. Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn. d. Dám nói lên sự thật dù bị kẻ xấu cố che giấu.
Bài 6: Xác định CN-VN của các câu kể Ai - là gì ?
a. Trẻ em/ là tương lai của đất nước.
b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt /là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.
Bài 3 : Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng (a, b): gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quân
a) Nói về lòng can đảm, vững vàng:……………………………..........................................................
…………………………………………………………………..........................................................
b) Nói về sự nhút nhát, sợ hãi:………………………………….........................................................
…………………………………………………………………..........................................................
Bài 4 : Đặt câu với 1 thành ngữ vừa ở bài 3
|
|
Cho các từ ngữ và thành ngữ “kiên cường, gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, gan dạ, nhát như thỏ đế, dũng cảm, lạy như tế sao, gan lì tướng quân”.
Hãy viết lại những từ, thành ngữ phù hợp để nói về chị Võ Thị Sáu
kiên cường, gan vàng dạ sắt, gan dạ, dũng cảm, gan lì tướng quân
kiên cường, gan vàng dạ sắt, gan dạ, dũng cảm, gan lì tướng quân
refer ý kín của me:
kiên cường, gan vàng dạ sắt, gan dạ, dũng cảm, gan lì tướng quân.
a) Cụm từ lên thác, xuống ghềnh có nghĩa là gì? Tại sao lại nói lên thác, xuống ghềnh?
b) Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Tại sao lại nói nhanh như chớp?
Nghĩa đen: (lên – xuống) chỉ hành động di chuyển ngược chiều, thể hiện sự khó khăn, nguy hiểm
- Nghĩa bóng: vượt qua những nơi có nhiều gian nan, hiểm nguy
- Ý nghĩa của thành ngữ “nhanh như chớp”: chỉ tốc độ, nhanh tới mức chưa nhìn thấy đã biến mất.
+ Nói nhanh như chớp: ý nói nói nhanh tới mức không ai nghe được điều gì
) a. Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng sau cho phù hợp: gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quân - Nói về lòng can đảm, vững vàng. - Nói về sự nhút nhát, sợ hãi. b. Đặt câu với 1 thành ngữ ở câu a
-Lễ độ là gì ? Biểu hiện của lễ độ ? Sống lễ độ có ý nghĩa như thế nào ? Em hiểu thế nào là lịch sự tế nhị ? Lịch sự tế nhị khác nhau không
Trả lời nhanh mik tik nha
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác , lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người. Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức.
- Biểu hiện;
+ Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác.
+ Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi...
- Ý nghĩa :
+ Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn.
+ Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ.
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
- Điểm giống và khác nhau giữa lịch sự và tế nhị :
+ Giống nhau: Lịch sự, tế nhị đều chỉ cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội.
+ Khác: Tế nhị là sự khéo léo trong giao tiếp, ứng xử
Từ chỉ tình thái được in đậm trong câu “Giúp tôi với, lạy Chúa!” thuộc nhóm nào và có ý nghĩa gì?
A. Tình thái từ cầu khiến, thể hiện sự bắt buộc của người nói với người khác để làm một việc gì đó cho mình
B. Tình thái từ cảm thán, biểu thị sự thuyết phục của người nói đối với một người khác để làm một việc gì đó cho mình
C. Tình thái từ cầu khiến, thể hiện yêu cầu tha thiết của người nói về việc muốn một người khác làm một việc gì đó cho mình
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm, thể hiện sự sợ hãi của người nói
Tập tính của loài vịt là gì?
Cách nuôi của loài vịt là gì?
Ý nghĩa knh tế của loài vịt là gì?
Tập tính của loài vịt:
Vịt thích sống bầy dưới nước, chúng có thể chịu lạnh, sợ nóng
Ăn tạp, tiêu hoá mạnh và khả năng kiếm thức ăn tốt
Vịt có phản ứng rất mẩn cảm
Vịt đẻ trứng vào ban đêm
Cách nuôi vịt:
Trong chuồng phải giữ ẩm, đảm bảo khô thoáng, không bị ẩm ướt. Người thường sử dụng cám để nấu chín cho vịt ăn. Cho vịt ăn từ 4-5 bữa/ngày
Ý nghĩa kinh tế của loài vịt:
Vịt cung cấp cho con người thịt, trứng, lông,phục vụ các màn xiếc trong sở thú,...