Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Hoàng Phúc
Xem chi tiết
phan minh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vinh Sang
27 tháng 10 2016 lúc 20:31

Tổng của tử số và mẫu số là :

16 x 2 = 32

Tổng số phần bằng nhau là :

3+ 1 = 4 (phần)

Tử số là :

32 : 4 x 1 = 8

Mẫu số là :

32 - 8 = 24

Đáp số : \(\frac{8}{24}\)

Chúc bạn học tốt !

Aoi
1 tháng 4 2018 lúc 8:13

\(\frac{8}{24}\)nha bạn

Tập-chơi-flo
5 tháng 12 2018 lúc 11:17

Bài giải :

Tổng của tử số và mẫu số là :

16 x 2 = 32

Ta có sơ đồ :

Tử số |---------| 32

Mẫu số |---------|---------|---------|

Tổng số phần bằng nhau là:

 1 + 3 = 4 ( phần )

Tử số: (  32 : 4) x 1 = 8

Mẫu số là : 32- 8 = 24

=> Phân số cần tìm là : \(\frac{8}{24}\)

Đáp số : \(\frac{8}{24}\)

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
minhtu12
8 tháng 2 2016 lúc 19:24

19/25

phải không?

Trịnh Thành Công
8 tháng 2 2016 lúc 19:26

Neu dem tu cua phan so tru di A va them A vao mau thi tong khong thay doi

Tong cua mau so va tu so la : 8 + 7 = 15

Coi mau so moi la 4 phan bang nhau thi tu so moi la mot phan nhu the

Tu so moi la : 15 / ( 1 +4 ) x 1 = 3 

So A la : 7 - 3 = 4

                    DS : 4

nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Dương No Pro
10 tháng 2 2021 lúc 19:20

Giải:

Gọi số cần tìm là :\(\frac{a}{b}\)

Theo bài ra ta có :( a + b ) : 2 = 6 và a \(⋮\)b

Vì a \(⋮\)b => a \(\ge\) b hoặc a = 0 ( 1 )

Ta có : ( a + b ) : 2 = 6

=> a + b = 6 x 2 

=> a + b = 12

=> a + b \(\in\){ ( 12 + 0 ) ; ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4 ) ; ( 7 + 5 ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 5 + 7 ) ; ( 4 + 8 ) + ( 3 + 9 ) ; ( 2 + 10 ) ; ( 1 + 11 ) ; ( 0 + 12 ) }

Từ ( 1 ) => a + b \(\in\){  ( 12 + 0 ) ; ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4 ) ; ( 7 + 5 ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 0 + 12 ) } ( 2 ) 

mà a \(⋮\)

=> a + b \(\in\){ ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4  ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 0 + 12 ) }

=> \(\frac{a}{b}\)\(\in\)\(\left\{\frac{11}{1};\frac{10}{2};\frac{9}{3};\frac{8}{4};\frac{6}{6};\frac{0}{12}\right\}\)

Vậy  \(\frac{a}{b}\)\(\in\)\(\left\{\frac{11}{1};\frac{10}{2};\frac{9}{3};\frac{8}{4};\frac{6}{6};\frac{0}{12}\right\}\)

Học tốt!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Dương Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
13 tháng 2 2017 lúc 18:12

P/S đó là 17/25

Dương Nguyễn Tùng
3 tháng 3 2017 lúc 18:43

cách giải như thế nào vậy??????????

Nguyễn Quang hùng
Xem chi tiết
Tran Pham Hoang Quan
9 tháng 2 2017 lúc 10:20

ket qua la -3/11

Anime Miku Cherry Mizuki...
Xem chi tiết
Mới vô
10 tháng 7 2017 lúc 10:27

Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(3\cdot\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+b}{b+b}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3a}{b}=\dfrac{a+b}{2b}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6a}{2b}=\dfrac{a+b}{2b}\\ \Leftrightarrow6a=a+b\\ \Leftrightarrow b=5a\)

Ta có bảng sau:

a 1 2 ...
b 5 10 ...

\(\dfrac{a}{b}\) tối giản nên \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{5}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{1}{5}\)

Lê Gia Bảo
10 tháng 7 2017 lúc 10:32

Gọi phân số cần tìm là: \(\dfrac{a}{b}\)

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{3a}{b}=\dfrac{a+b}{b+b}=\dfrac{a+b}{b^2}\)

\(\Rightarrow3a.2b=ab+b^2\)

\(\Rightarrow6ab=ab+b^2\)

\(\Rightarrow6=\left(ab+b^2\right):ab\)

\(\Rightarrow6=1+\dfrac{b}{a}\Rightarrow5=\dfrac{b}{a}\)

\(\Rightarrow...=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}=\dfrac{a}{b}\)

\(\dfrac{a}{b}\) tối giản nên \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{5}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{1}{5}\)

~ Học tốt ~

 Mashiro Shiina
10 tháng 7 2017 lúc 12:40

Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{b}\)

Theo đề bài ta có:\(\dfrac{3a}{b}=\dfrac{a+b}{b+b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3a}{b}=\dfrac{a+b}{2b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6a}{2b}=\dfrac{a+b}{2b}\)

\(\Rightarrow a+b=6b\)

\(a=5b\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;2;3;....\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{5;10;15;....\right\}\)

\(\left(a;b\right)=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{5}\)

Nguyễn bảo Vân uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Diện
20 tháng 3 2016 lúc 19:57

TBC của mẫu và tử là 15

-->Mẫu + tử = 15 x 2 = 30

Mà mẫu số lớn hơn tủ số 6

-->Mẫu số là: (30 + 6) : 2 = 18

Tử số là: 18 - 6 = 12

Vậy phân số đó là \(\frac{12}{18}\)

ha khanh linh
Xem chi tiết
Hang Ngoc Kieu Chau
16 tháng 5 2017 lúc 21:11

mình ko biết

DanAlex
16 tháng 5 2017 lúc 21:13

Gọi số tự nhiên viết thêm vào là a

Theo bài ra ta có: \(\frac{3+a}{7+a}=\frac{2}{3}\)

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có:

\(\left(3+a\right).3=\left(7+a\right).2\)

\(\Rightarrow9+3a=14+2a\)

\(\Rightarrow3a-2a=14-9\)

\(\Rightarrow a=5\)

Vậy số tự nhiên viết thêm vào là 5

Đinh Thu Nga
16 tháng 5 2017 lúc 21:16

ơ bạn ơi sao cộng thêm cùng 1 số giông nhau thi sao lại là 2 số.