Những câu hỏi liên quan
TOGGames
Xem chi tiết
Huy Hoang
15 tháng 4 2020 lúc 20:35

Tự vẽ hình~

Xét tam giác ABC và tam giác DFE

\(\frac{AB}{EF}=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{AC}{FE}=\frac{9}{18}=\frac{1}{2}\)

 \(\frac{BC}{DE}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{DF}=\frac{AC}{FE}=\frac{BC}{DE}=\frac{1}{2}\)

=>Tam giác ABC đồng đang với tam giác DFE (c.c.c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
Tống Gia Linh
Xem chi tiết
Jason
8 tháng 4 2020 lúc 11:43

bài1
a) EF=??
b) không đồng dạng
c) không đồng dạng
d) Đồng dạng (vì sao thì bạn nhắn cho mình nha)
các cặp góc bằng nhau ABC=DEF; BCA=EFD; CAB=FDE

bài 2
a) theo tính chất đường trung bình trong mỗi tam giác (không hiểu thì nhắn cho mình)
ta có MN=1/2AB => MN/AB=1/2 (1)
         NM=1/2BC => NP/BC=1/2 (2)
         MP=1/2AC => MP/AC=1/2 (3)

từ (1),(2),(3) => MNP đồng dạng với ABC 
b) vì MNP đồng dạng với ABC với tỉ số k là 2 ( theo câu a)
nên chu vi ABC = 2 lần chu vi MNP =40cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Pham Van Hung
23 tháng 7 2018 lúc 15:14

Bạn tự chứng minh được DE =1/2 AC ,EF =1/2 AB và DF =1/2 BC

Do đó: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF (c.c.c)

b, Tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số 2 cạnh tương ứng là DE/AC =2 (hoặc EF/AB,DF/BC thì cũng ra 2)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
17 tháng 4 2020 lúc 7:13

Tham khảo qua link này nhé bạn :

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-lan-luot-la-trung-diem-cua-ab-bc-ac-a-tam-giac-abc-va-def-co-dong-dang-voi-nhau-khong

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Công Tiến Anh
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
thien ty tfboys
14 tháng 12 2016 lúc 12:51

A B C E D F K I

Bình luận (0)
long
23 tháng 5 2017 lúc 13:49

như loz

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 15:52

A B C H M O G N

Gọi M là trung điểm BC ; N là điểm đối xứng với H qua M.

M là trung điểm của BC và HN nên BNCH là hình bình hành

\(\Rightarrow NC//BH\)

Mà \(BH\perp AC\Rightarrow NC\perp AC\)hay AN là đường kính của đường tròn ( O ) 

Dễ thấy OM là đường trung bình \(\Delta AHN\) suy ra \(OM=\frac{1}{2}AH\)

M là trung điểm BC nên OM \(\perp\)BC

Xét \(\Delta AHG\)và \(\Delta OGM\)có :

\(\widehat{HAG}=\widehat{GMO}\)\(\frac{GM}{GA}=\frac{OM}{HA}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta AGH~\Delta MOG\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\)hay H,G,O thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 21:50

A B C D M N P Q E F T S

gọi E,F,T lần lượt là trung điểm của AB,CD,BD

Đường thẳng ME cắt NF tại S

Vì AC = BD \(\Rightarrow EQFP\)là hình thoi \(\Rightarrow EF\perp PQ\)( 1 )

Xét \(\Delta TPQ\)và \(\Delta SEF\)có : \(ME\perp AB,TP//AB\)

Tương tự , \(NF\perp CD;\)\(TQ//CD\)

\(\Rightarrow\Delta TPQ~\Delta SEF\)( Góc có cạnh tương ứng vuông góc )

\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{TP}{TQ}=\frac{AB}{CD}\)

Mặt khác : \(\Delta MAB~\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đường cao = tỉ số đồng dạng )

Suy ra : \(\frac{ME}{NF}=\frac{SE}{SF}\)\(\Rightarrow EF//MN\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(MN\perp PQ\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
31 tháng 3 2020 lúc 15:55

Bài 4:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhạc Thính Phong
Xem chi tiết
Lý Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
22 tháng 2 2021 lúc 20:17

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyoiyygyhiui

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa