Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2017 lúc 18:05

Đáp án C

Oxi hóa ancol etylic thu được sản phẩm gồm CH3CHO, CH3COOH, H2O và ancol dư.

Gọi số mol ancol dư, CH3COOH, CH3CHO trong mỗi phần lần lượt là a, b, c, suy ra số mol H2O thu được là b+c mol.

Cho phần 1 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2 => b=0,1

Cho phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 0,2 mol khí H2  => a + b + b + c = 0,2 . 2

Cho phần 3 tráng bạc tạo thành 0,1 mol Ag 2c = 0,1

Giải được: a=0,15; c=0,1; c=0,05.

=> m = 3.46.(0,15+0,1+0,05)=41,4 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2019 lúc 7:22

Đáp án B 

Xử lí dữ kiện T: – Phần 2: naxit = 0,2 mol. Giả sử Z là CH3OH.

axit là HCOOH nAg tạo ra do HCOOH = 0,4 mol = ∑nAg vô lí!.

|| Z có dạng RCH2OH (R khác H) nRCHO = nAg ÷ 2 = 0,2 mol.

 

nH2O = nRCOOH + nRCHO = 0,4 mol. Lại có:

nRCH2OH dư + nRCOOH + nH2O = 2nH2 nRCH2OH dư = 0,2 mol.

► Rắn khan gồm 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa và 0,4 mol NaOH.

R = 29 Z là C3H7OH với số mol 0,6 × 3 = 1,8 mol = nKOH.

KOH dư 0,6 mol Mmuối = (210 – 0,6 × 56) ÷ 1,8 = 98 (CH3COOK).

Este X là CH3COOC3H7 X là propyl axetat

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 11:34

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2019 lúc 8:06

– Phần 2: naxit = nkhí thoát ra = 0,2 mol

→ Giả sử Z là CH3OH

→ Axit là HCOOH → nAg tạo ra > 0,2.2 = 0,4 → Loại

Z có dạng RCH2OH  (R khác H) → nRCHO = nAg : 2 = 0,2 mol 

Rắn khan gồm: 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa; 0,4 mol NaOH.

→ 0,2.(MR + 53) + 0,2.(MR + 67) + 0,4. 40 = 51,6 g.

→ MR = 29 → Z là C3H7OH với số mol: 0,6.3 = 1,8 mol = nKOH đã phản ứng

→ KOH dư 0,6 mol

→ 

 

→ Este X là CH3COOC3H7 → X là propyl axetat

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 8:38

Chọn đáp án B.

Ÿ Giải phần 2:

Nếu R là H, tức axit là HCOOH thì 0,2 mol sẽ tham gia phản ứng tráng bạc tạo 0,4 mol Ag.

Điều này có nghĩa là trong T chỉ chứa axit và ancol dư, không có anđehit → không hợp lý.!

Ÿ R khác H thì  + A g N O 3 / N H 3  chỉ có thể là anđehit RCHO sinh  A g k t → n R C H O = 0 , 2  mol.

Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:  

 

Ÿ Giải phần 3:  R C H 2 O H + N a → A C H 2 O N a + 1 / 2 H 2   ( k h i )  

 

Tổng số mol H2 thu được là 0,4 mol, axit có 0,2 mol, nước là 0,4 mol →  n a n c o l = 0 , 2    mol.

Khối lượng chất rắn: 51,6= 0,2.(R+53)+0,2.(R+67)+0,4.40=> R=29 là gốc  C 2 H 5 .

« Giải bài tập thủy phân 1,8 mol X + 2,4 mol KOH

→ 210 gam (R'COOK+KOH dư)+0,18 mol ancol.

(chú ý nhân 3 kết quả tính toán trên) Ta có: 210= 1,8(R' +83)+0,6.56 => R'= 15 là gốc  C H 3 .

Vậy, este X là  C H 3 C O O C H 2 C H 2 C H 3 →  tên gọi: propyl axetat.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2017 lúc 8:04

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 9:44

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2018 lúc 11:40

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 10:51

Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH 

Xét T:

R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O

R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O

Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol

+) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol

+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol

+) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol

Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)

→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)

→ Đáp án C

D. Đúng: %C/X = 12 × 7 ÷ 144 = 7: 12 → Đáp án D

Bình luận (0)