Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Vũ Thùy Chi
6 tháng 4 2020 lúc 8:36

2n + 1 chia hết cho n - 3

Ta có: 2n + 1 = 2( n - 3) + 7

Để 2n +1 chia hết cho n -3 thì 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = { 1;-1;7;-7 }

=> n thuộc { 4;3;10;-4 }

6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4=3(2n+1)+1

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n+1 thuộc Ư( 1)={1;-1}

=> n thuộc {0; -1}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 4 2020 lúc 8:42

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410

*) Ta có 6n+4=3(2n+1)+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Nếu 2n+1=-1 => 2n=-2 => n=-1

Nếu 2n+1=1 => 2n=0 => n=0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
8 tháng 4 2020 lúc 9:00

2n + 1 chia hết cho n - 3
2n + 1 = 2n - 6 + 7 = 2(n - 3) + 7
Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3 và 2(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 là ước nguyên của 7 
Ta có bảng sau :
 

n - 317-1-7
n4102-4
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
8 tháng 4 2020 lúc 9:03

b. 6n + 4 chia hết cho 2n + 1
6n + 4 = 6n + 3 + 1 = 3(2n + 1) + 1
Vì 6n + 4 chia hết cho 2n + 1 và 3(2n + 1) chia hết cho 2n + 1
=> 1 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 là ước nguyên của 1
Ta có bảng sau:
 

2n + 11-1
n0-1


Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Thiều Anh Thư
4 tháng 4 2020 lúc 14:13

+)n - 2 chia hết cho n + 1

=>n - 2 \(⋮\)n + 1

=>n + 1 - 3 \(⋮\) n + 1

Mà n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 3 \(⋮\) n + 1 

=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=>n + 1\(\in\) {-1;1;-3;3} 

=> n ​​\(\in\){-2;0;-4;2}

Vậy n ​​\(\in\){-2;0;-4;2}

+)2n + 7 chia hết cho n + 2

=>2n + 7 \(⋮\)n +2

=>2n + 4 +3 \(⋮\)n +2

=>2(n + 2)+ 3 \(⋮\)n + 2

Mà 2(n + 2)  \(⋮\)n + 2 nên 3  \(⋮\)n + 2

=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

n + 2\(\in\) {-1;1;-3;3} 

=> n ​​\(\in\){-3;-1;-5;1}

Vậy n ​​\(\in\){-3;-1;-5;1}

Khách vãng lai đã xóa
Fenny
Xem chi tiết
Mai Tú Quỳnh
1 tháng 4 2020 lúc 14:58

a) Ta có : \(n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-3⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

...  (chỗ này bạn tự làm nhé!)

b) Ta có : \(2n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+4+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
phanthithuylinh
Xem chi tiết
pham trung kien
Xem chi tiết
qưerui
Xem chi tiết
CAO THỊ VÂN ANH
Xem chi tiết
Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 1 2023 lúc 14:39

Lời giải:

$n^3-3n^2-3n-1=n(n^2+n+1)-4n^2-4n-1$

$=n(n^2+n+1)-4(n^2+n+1)+3=(n^2+n+1)(n-4)+3$

Với $n$ nguyên,  để $n^3-3n^2-3n-1$ chia hết cho $n^2+n+1$ thì $3\vdots n^2+n+1$, hay $n^2+n+1$ là ước của $3$

Mà $n^2+n+1=(n+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên:

$n^2+n+1\in\left\{1; 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$