Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu thư cô đơn
Xem chi tiết
Yên Thế Duy
12 tháng 10 2015 lúc 12:33

a không chia hết cho 2 nên a có dạng 2k+1, b không chia hết cho 2 nên b có dạng 2h+1 (h,k thuộc N)
=> a+b = 2k+1 + 2h+1 =2 (k+h) +2 chia hết cho 2 => dpcm

Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 10 2019 lúc 21:57

Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>". 

a. Với số tự nhiên n.

Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)

=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)

=> \(3⋮n+4\)

=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\) 

+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.

+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên

Vậy không có n thỏa mãn.

b) Với số tự nhiên n.

Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và  \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)

=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)

=> \(10⋮2n+5\)

=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

+) Với 2n + 5 = 1 loại

+) với 2n + 5 = 2 loại

+) Với 2n + 5 =5 

            2n    = 5-5

              2n    = 0

            n      = 0 Thử lại thỏa mãn

+ Với 2n + 5 = 10 

            2n    = 10 -5

             2n    = 5

               n    = 5/2  loại vì n là số tự nhiên.

Vậy n = 0.

Lê Hồng Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 11:19

5n+2 chia hết 3-4n

(5n+2)+(3-4n) chia hết 3-4n

4(5n+2)+5(3-4n) chia hết 3-4n

(20n+8)+(15-20n) chia hết 3-4n

20n+8+15-20n chia hết 3-4n

23 chia hết 3-4n

3-4n thuộc Ư(23)={-1;1;-23;23}

n thuộc {1;-5}

Võ Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
QuocDat
28 tháng 7 2017 lúc 9:05

Ta có : \(\frac{A}{B}=\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1,3\right\}\)

Ta có bảng :

     n+2     1     3
n-11

Vậy n = 1

Uchiha Sasuke
28 tháng 7 2017 lúc 9:04

A/B=n+5/n+2=n+2+3/n+2=(n+2/n+2)+(3/n+2)=>3 chia hết cho n+2=>n+2 thuộc Ư(3)={+-1;+-3}

n+2=1=>n=-1

n+2=-1=>n=-3

n+2=3=>n=1

n+2=-3=>n=-5

Trần Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Laura
10 tháng 10 2019 lúc 15:07

Ta có:

b. n²+n+1

=n. (bn+1)

Vì n chia hết cho n

=>n. (bn+1) chia hết cho n

=>b. n²+n+1 chia hết cho n

=>đpcm

Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
Laura Angela
Xem chi tiết
Maria
Xem chi tiết