Những câu hỏi liên quan
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nam Nam Nguyễn
Xem chi tiết
I don
9 tháng 5 2022 lúc 20:11

REFER

- Các ngành tảo: Thực vật bậc thấp, chưa có rễ, thân, lá. Sống ở nước.

- Ngành rêu: Thực vật bậc cao, có rễ, thân, lá ( giả ), sinh sản bằng bào tử. Sống ở nơi ẩm ướt.

- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử . Sống ở cạn.

- Ngành Hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển. Cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm lộ trên lá noãn hở.

- Ngành Hạt kín: có rễ, thân, lá phát triển đa dạng. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.

꧁hảiyếnͥ2kͣ1ͫ0꧂
9 tháng 5 2022 lúc 20:14

 

Rêu thực vật bậc thấp (đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt)

 Dương xỉ thực vật bậc cao (có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi)

 Hạt trần thực vật bậc cao (có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn)

   Hạt kín thực vật bậc cao (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt)

 

Vương Duy Quang
9 tháng 5 2022 lúc 20:25

* Các ngành TV gồm:
- Dương xỉ: Dương xỉ
- Hạt trần: Thông
- Hạt kín: Táo, bưởi, cam
- Rêu: Rêu

Phạm Trần Minh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
9 tháng 1 2022 lúc 13:44

*Người ta thường tra dầu vào các chi tiết máy thường cọ xát lên nhau vì:

-Giữa các chi tiết máy thường cọ xát lên nhau xảy ra ma sát trượt mà ma sát này có hại cho chi tiết là mài mòn chi tiết

*Việc tra dầu mỡ có tác dụng:

- Để giảm sự ma sát giữa các chi tiết máy

-Giúp chi tiết chuyển đọng ổn định hơn

 
JinYeong
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
21 tháng 3 2018 lúc 19:36

Câu 1: 

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD: đồng, nhôm, thép
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD: nhựa, thủy tinh, sứ.

Câu 2: 

 a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau

b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Câu 3:

Do cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh, đồng nghĩa với việc cánh quạt cọ xát với không khí=> cánh quạt nhiễm điện. Mà vật nhiễm điện thì hút các vật nhỏ, nhẹ. Trong không khí có bụi bần (kích thước nhỏ, khối lượng nhẹ) nên bị cánh quạt hút vào. Nên có hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt quay nhanh.

Câu 4: (Ko muốn vẽ)

JinYeong
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
21 tháng 3 2018 lúc 19:45

Câu 1: 

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Câu 2:

a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau

b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Câu 3:

Do cánh quạt quay nhanh va chạm với các phân tử khí gây tích điện. Chỗ càng tiếp xúc nhiều (rìa cánh) thì càng có nhiều bụi. Tích điện tuy không mạnh lắm nhưng dư sức giữ số bụi đó rồi. 
Thử lấy sơ tĩnh điện ra xét: sơn khá cứng, chắc dù không hề có lớp kết dính mà khi sơn cũng không dùng gì cả

︵✰ßล∂
21 tháng 3 2018 lúc 19:51

Câu 1. Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ? Lấy VD minh họa ? 1.

                                       - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

                                                   VD: đồng, nhôm, thép
                                       - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
                                                   VD: nhựa, thủy tinh, sứ.

Câu 2 . Nêu hiện tượng xảy ra khi :

a, 2 mảnh nilongo, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.

Khi 2 mảnh ni lông cọ xát bằng vải khô, cả 2 mảnh đều nhiễm điện cùng dấu (+) -> 2 mảnh ni lông sẽ đẩy nhau

b, Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.

Sẽ hút với điều kiện là cả 2 đều cùng cọ xát
- Khi cọ xát, thanh thủy tinh (+) sẽ hút thanh nhựa (-) vì cả 2 nhiễm điện trái dấu

Câu 3. Hãy giải thich tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi ?

 Vì khi quay, cánh quạt cọ xát với k khí nên cánh quạt sẽ bị nhiễm điện. Khi đó, cách quạt có thể hút các hạt bụi nhỏ và nhẹ xung quanh. Vì vậy, sau 1 thời gian sẽ thấy cánh quạt bám nhiều bụi

Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện ( 1 pin ), 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng ?

K+-

- Nếu nối 2 cực với 2 đầu dây điện thì đèn sẽ sáng

- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của pin


Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2019 lúc 14:22

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Ví dụ: Bình nước màu khi được ngâm vào chậu nước nóng thì mực nước màu trong ống dâng lên cao, chứng tỏ nước màu nở ra khi nóng lên.

 

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Ví dụ: Ngâm ba bình rượu, dầu, nước có cùng thể tích ban đầu vào nước nóng, mực nước dâng lên trong các ống có độ cao khác nhau, chứng tỏ các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Lưu ý: Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên, nước mới nở ra.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 11:39

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Ví dụ: Khi nhiệt độ tăng, thanh ray đường sắt nở dài ra và bị cong đi.

 

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Ví dụ: Ba thanh kim loại nhôm, đồng, sắt có chiều dài ban đầu là 100cm, khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của các thanh này là:

Ba khối kim loại nhôm, đồng, sắt có thể tích ban đầu 1000 cm3, khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì độ tăng thể tích của các khối này là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 2 2017 lúc 16:26

Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại với sự bay hơi.

Sự ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh.

Ví dụ: mùa đông ta thấy sương đọng trên lá cây nhiều hơn mùa hạ do nhiệt độ mùa đông thấp hơn mùa hạ.

Sự ngưng tụ phụ thuộc vào áp suất, áp suất càng lớn thì sự ngưng tụ càng nhanh.

Ví dụ: Nén khí làm tăng áp suất đến giá trị nào đó thì sự ngưng tụ diễn ra.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2017 lúc 11:16

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Ví dụ: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu trong ống vài bình cầu thủy tinh, để nhốt một lượng khí ở trong bình. Xoa hai tay vào nhau cho nóng lên rồi áp chặt vào bình cầu. Giọt nước màu dâng lên trong ống thủy tinh, chứng tỏ không khí nở ra khi nóng lên. Thôi không áp tay vào bình nữa, giọt nước màu tụt xuống thấp, chứng tỏ không khí co lại khi lạnh đi.

 

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Ví dụ: Ba bình đựng không khí, hơi nước, khí ôxi có thể tích ban đầu là 1000 cm3. Độ tăng thể tích của ba chất khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C là: