Chứng minh rằng:
a) Tổng (hiệu) của 2 số lẻ là 1 số chẵn
b) Tổng (hiệu) của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ
c) Tích của 2 số chẵn là một số chẵn
d) Tích của một số lẻ và một số chẵn là một số chẵn
1/ Tổng của 2 số là 135, ƯCLN của chúng là 27. Tìm 2 số đó, biết 2 số đó là 2 số tự nhiên.
2/ Có nhiều cặp số tự nhiên mà tổng của chúng bằng 252 và ƯCLN của chúng bằng 36. Tìm cặp số tự nhiên có tích lớn nhất.
3/ Chứng minh rằng abcabc chia hết cho 7, 11, 13.
4/ Chứng minh rằng:
a) Tổng hoặc hiệu của hai số chẵn là một số chẵn.
b) Tổng hoặc hiệu của hai số lẻ là một số chẵn.
c) Tổng hoặc hiệu của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ.
d) Tích của hai hay nhiều số chẵn là một số chẵn.
e) Tích của hai hay nhiều số lẻ là một số lẻ.
f) Tích của nhiều số tự nhiên là một số chẵn nếu tích có một thừa số chẵn.
Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).
1. Hãy lấy ví dụ minh họa cho phát biểu sau:
a) Tổng của ba số chẵn là một số chẵn.
b) Tổng của ba số lẻ là một số lẻ.
c) Hiệu giữa một số chẵn và một số lẻ là một số lẻ.
d) Hiệu giữa hai số lẻ hoặc hai số chẵn là một số chẵn.
a) 2+2+2=6(chẵn+chẵn+chẵn=chẵn)
b) 1+1+1=3(lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)
c) 2-1=1(chẵn-lẻ=lẻ)
d) th1: 3-1=2(lẻ-lẻ=chẵn)
th2: 4-2=2(chẵn-chẵn=chẵn)
TK MK NHA. ~HỌC TỐT~
a) VD: 4 + 8 + 32 = 44(số chẵn)
b) VD: 3 + 7 + 15 = 25(số lẻ)
c) VD: 6 -3 =3(số lẻ)
d) VD: 9 - 3 =6(số chẵn)
6 - 4 = 2(số chẵn)
4+8+32=44 số chẵn
3+7+15=25 số lẻ
6-3=3 số lẻ
9-3=6 số chẵn
a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 s
ố lẻ đƣợc không?
b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ đƣợc không?
c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ đƣợc không?
Giải :
a)
Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, nhƣ vậy tổng
đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của
chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ đƣợc).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, nhƣ vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của
chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ đƣợc).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta đƣợc 2 lần số lớn, tức là đƣợc 1 số chẵn. Vậy “tổng” và
“hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ đƣợc).
Bài toán 2
: Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng
hay sai
vào đây Bài 1: a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?Bài toán 2 : Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng hay sai?a, 1783 + 9789 + 375 + 8001 + 2797 = 22744b, 1872 + 786 + 3748 + 3718 = 10115.c, 5674 x 163 = 610783
Bài 1 : 1 số tự nhiên chẵn chia hết cho 2. Một số tự nhiên lẻ thì chia cho 2 dư 1. Điều này có nghĩa :
a \(\in\)N, a chẵn thì a= 2k với k\(\in\)N
a \(\in\)N, a lẻ thì a=2m +1 với m \(\in\)N
Chứng minh các điều khẳng định sau đây :
a) Tổng của hai số lẻ là một số chẵn
b) Tổng của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ
c) Tích của hai số chẵn là một số chẵn
d) Tích của một số lẻ và một số chẵn là một số chẵn
e) Tích của hai số lẻ là một số lẻ
1. Hãy lấy ví dụ minh họa cho phát biểu sau:
a) Tổng của ba số chẵn là một số chẵn.
b) Tổng của ba số lẻ là một số lẻ.
c) Hiệu giữa một số chẵn và một số lẻ là một số lẻ.
d) Hiệu giữa hai số lẻ hoặc hai số chẵn là một số chẵn.
a) ví dụ:tổng của 3 số chẵn 2,4,6 là một số chẵn
2+4+6=12(số chẵn)
b) ví dụ:tổng của 3 số lẻ 1,3,5 là một số lẻ
1+3+5=9(số lẻ)
c)ví dụ hiệu giữa số 20(số chẵn) và số 15(số lẻ)
20-15=5(số lẻ)
d)hiệu giữa 2 số lẻ: 3-1=2(số chẵn)
hiệu giữa 2 số chẵn:4-2=2(số chẵn)
Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?
Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.
Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?
Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.
Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.
ai giải được thì mình sẽ tick!!!!!
ok nha!!
đây hình như là câu trả lời và là toán 7
Ta đặt A = 1 2 + 3 + 4 + 5 + .... + 49 + 50
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số , trong đó các số lẻ bằng số các số chẵn nên có : 50 : 2 = 25 ( số ).Vậy A là 1 số lẻ .Gọi
a và b là 2 số bất kỳ của A , khi thay tổng a + b = hiệu a - b thì A giảm đi : ( a + b ) - ( a - b ) = 2 x b tức giảm đi 1 số chẵn .Hiệu của 1 số chẵn và 1 số lẻ luôn có một số lẻ lên sau mỗi làn thay , tổng mói vẫn là 1 số lẻ .Vì vậy ko bao giờ nhận kết quả là 0