Những câu hỏi liên quan
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
28 tháng 8 2015 lúc 0:04

Lúc này thầy viết nhầm mất giá trị b,e,f nó phải bằng 1,2,3 và lúc tính quên không lộn ngược c,f,i. Để thầy giải lại:

Ta hãy xét hai biểu thức \(a+\frac{1}{b+\frac{1}{c}},d+\frac{1}{e+\frac{1}{f}}\). Ta thấy rằng, nếu \(a>d\to a+\frac{1}{b+\frac{1}{c}}>d+1\ge d+\frac{1}{e+\frac{1}{f}}\). Điều đó có nghĩa rằng ở phần không chứa phân số, giá trị càng tăng biểu thức càng lớn, không phụ thuộc vào các giá trị ở mẫu. Suy ra để tổng lớn nhất thì \(a,d,g\)  phải nhận các giá trị là \(7,8,9\). Không mất tính tổng quát coi \(a=9,d=8,g=7\).    

Tiếp theo, xét hai mẫu số \(b+\frac{1}{c},e+\frac{1}{f}\). Nếu \(b>e\to b+\frac{1}{c}>e+1\ge e+\frac{1}{f}\), điều đó có nghĩa làm cho mẫu số tăng lên nếu phần b tăng lên. Để phân số lớn nhất thì mẫu phải nhỏ nhất. Do đó mà \(b,e,h\) phải nhận các giá trị bé nhất là \(1,2,3\). Không mất tính tổng quát coi \(b=1,e=2,h=3\). Cuối cùng ta có các phân số sắp xếp như sau \(\frac{1}{1+\frac{1}{c}}>\frac{1}{2+\frac{1}{f}}>\frac{1}{3+\frac{1}{i}}\).  Các số \(c,f,i\)
 chỉ nhận các giá trị là 4,5,6.  Từ đó ta thấy \(c=6,f=5,i=4\). Vậy giá trị lớn nhất của tổng sẽ là

\(9+\frac{1}{1+\frac{1}{6}}+8+\frac{1}{2+\frac{1}{5}}+7+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}=24+\frac{6}{7}+\frac{5}{11}+\frac{4}{13}=\frac{25645}{1001}\)


 

 

 

Bình luận (0)
A Toi Mua
24 tháng 8 2015 lúc 22:09

= 101/6                  ,                   chắc sai

Bình luận (0)
Võ Duy Nhật Huy
25 tháng 8 2015 lúc 10:58

Hay nhỉ                    

Bình luận (0)
Trương Gia Trịnh
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoài Tuân
22 tháng 5 2015 lúc 20:02

\(\frac{654}{12254}=\frac{12254-11600}{12254}=1+\frac{-11600}{12254}=1+\frac{1}{\frac{12254}{-11600}}=1+\frac{1}{1+\frac{23854}{-11600}}=1+\frac{1}{1+\frac{1}{-\frac{11600}{23854}}}=\)sức gõ công thức có hạn, cứ theo đó mà làm tiếp, đảm bảo sẽ ra ngay kết quả

đúng nha bạn

Bình luận (0)
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đinh thị thu ngọc
8 tháng 9 2018 lúc 22:08

Đặt;\(\frac{a}{d}=x;\frac{b}{e}=y;\frac{c}{f}=z\left(x,y,z>0\right)\)\(\Rightarrow\)Ta cần tính \(x^2+y^2+z^2\)

Suy ra ta có hệ phương trình;\(\hept{\begin{cases}x+y+z=1\left(1\right)\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (2) suy ra xy+yz+xz=0

Lại có \(1=\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)\)

Suy ra \(x^2+y^2+z^2=1\)

Bình luận (0)
Ho Thi Diep Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 0:13

\(\frac{20102011}{2012}=9991+\frac{119}{2012}=9991+\frac{1}{\frac{2012}{119}}=9991+\frac{1}{16+\frac{108}{119}}=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{\frac{119}{108}}}\)

\(=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{11}{108}}}=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{108}{11}}}}=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{1}{9+\frac{9}{11}}}}\)

=\(=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{1}{9+\frac{1}{\frac{11}{9}}}}}=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{1}{9+\frac{1}{1+\frac{2}{9}}}}}=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{1}{9+\frac{1}{1+\frac{1}{4+\frac{1}{2}}}}}}\)

Bình luận (0)
Ho Thi Diep Lan
14 tháng 11 2018 lúc 19:13

Nguyễn Thị Linh Chi có thể hướng dẫn cho mình cụ thể chút nữa được không.

Làm sao để \(\frac{20102011}{2012}\)=9991+\(\frac{119}{2012}\)vậy bạn?

(giúp mik nhé, mik cảm ơn nha!)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 11 2018 lúc 21:55

@Hồ Thị Điệp Lan @!!!  Đặt tính rồi tính 20102011 chia 2012 bằng 9991  dư119

Hay 20102011=9991. 2012+119

=> \(\frac{20102011}{2012}=\frac{2012.9991+119}{2012}=9991+\frac{119}{2012}\)

Bình luận (0)
Hải Dương
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
Xem chi tiết
Incursion_03
9 tháng 3 2019 lúc 23:05

Ta có : \(\frac{20082009}{242}=82983+\frac{123}{242}\)

                                   \(=82983+\frac{1}{\frac{242}{123}}\)

                                  \(=82983+\frac{1}{1+\frac{119}{123}}\)

                                  \(=82983+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{123}{119}}}\)

                                   \(=82983+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{4}{119}}}\)

                                  \(=82983+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{119}{4}}}}\)

                                 \(=82983+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{29+\frac{3}{4}}}}\)

                                \(=82983+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{29+\frac{1}{\frac{4}{3}}}}}\)

                               \(=82983+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{29+\frac{1}{1+\frac{1}{3}}}}}\)

                                \(=82983+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{29+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{3}{1}}}}}}\)

                                \(=82983+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{29+\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{1}}}}}}\)

\(\Rightarrow a+\frac{1}{b+\frac{1}{c+\frac{1}{d+\frac{1}{e+\frac{1}{f+\frac{1}{g}}}}}}=82983+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{29+\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{1}}}}}}\)

Cân bằng hệ số ta thu được \(a=82983\)

                                            \(b=1\)

                                            \(c=1\)

                                           \(d=29\)

                                           \(e=1\)

                                          \(f=2\)

                                         \(g=1\)

P/S: e lớp 6 , có gì sai thông cảm ạ =))

Bình luận (0)
NGUYỄN QUỐC KHÁNH
9 tháng 3 2019 lúc 23:07

Incursion giỏi dữ vậy ta

Bình luận (0)
_ℛℴ✘_
9 tháng 3 2019 lúc 23:07

thank nha, giống mk rồi

Bình luận (0)
Mộc Miên
Xem chi tiết
Min
Xem chi tiết
Zlatan Ibrahimovic
Xem chi tiết
Kai Kun
28 tháng 7 2018 lúc 11:43

Bài 1:

a) \(A=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{2012.2015}\)

\(A=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(A=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(A=\frac{1}{3}\cdot\frac{2013}{4030}=\frac{671}{4030}\)

Bài 2:

ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}=\frac{b+c+a+c+a+b}{a+b+c}=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}\)

\(=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}=2\)

\(\Rightarrow A=\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=2+2+2=6\)

Bài 3:

a) f(1) = 4/1 = 4

=> f(1) = 4

g(-1) = (-1)^2 = 1

=> g(-1) = 1

h(-5) = -2.(-5)^2 - 5/(-5) = -2.25 + 1 = -50 + 1 = -49

=> h(-5) = -49

b) ta có: k(x)=f(x)+g(x)+h(x)

=> k(x) = 4/x + x^2 -2x^2 - 5/x

k(x) = - (5/x - 4/x) - (2x^2-x^2)

k(x) = -1/x - x

\(k_{\left(x\right)}=\frac{-1}{x}-\frac{x.x}{x}=\frac{-1-x^2}{x}\)

c) Để k(x) = 0

=> -1-x^2/x = 0 ( x khác 0)

=> -1-x^2 = 0

=> x^2 = -1

=> không tìm được x

Bài 4:

a) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: góc B + góc C = 90 độ ( 2 góc phụ nhau)

thay số: 60 độ + góc C = 90 độ

góc C = 90 độ - 60 độ

góc C = 30 độ

=> AB = BC/2 ( cạnh đối diện với góc 30 độ)

thay số: 5 = BC/2

=> BC = 5.2

=> BC = 10 cm

Xét tam giác ABC vuông tại A

có:  AC^2 + AB^2 = BC^2 ( py - ta - go)

thay số: AC^2 + 5^2 = 10^2

         AC^2 + 25 = 100

AC^2 = 75

\(\Rightarrow AC=\sqrt{75}\) cm

Bình luận (0)