Tìm \(x\in Z\)thỏa:
\(x-3\)chia hết cho \(x^2+1\)
a,Cho 5 số nguyên .CMR: Tồn tại một số chia hết cho 5 hoặc một vài số có tổng chia hết cho 5.
b,Cho x,y,z >0 thỏa mãn xyz=1.Tìm min :
M=1/(x^3 (y+z))+1/(y^3 (z+x))+1/(z^3 (x+y))
a)
b)Từ \(xyz=1\Rightarrow x=\frac{1}{zy};y=\frac{1}{xz};z=\frac{1}{xy}\)
\(M=\frac{z^2y^2}{x\left(z+y\right)}+\frac{x^2z^2}{y\left(x+z\right)}+\frac{x^2y^2}{z\left(x+y\right)}\)
\(\ge\frac{\left(xy+yz+xz\right)^2}{2\left(xy+yz+xz\right)}=\frac{xy+yz+xz}{2}\)(Bđt Cauchy-Schwarz)
\(\ge\frac{3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}}{2}=\frac{3}{2}\)(Bđt Cosi)
Dấu = khi \(x=y=z=1\)
a) Gọi 5 số là: \(a_0,a_1,a_2,a_3,a_4\)
Lấy \(T_0=a_0\)
\(T_1=a_0+a_1\)
\(T_2=a_0+a_1+a_2\)
\(T_3=a_0+a_1+a_2+a_3\)
\(T_4=a_0+a_1+a_2+a_3+a_4\)
Trong 5 số: \(T_0,T_1,T_2,T_3,T_4\) có 2 trường hợp sau xảy ra:
TH1: Tồn tại 1 số \(T_i\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh
TH2: Không có số nào chia hết cho 5 => Trong 5 số đó có 2 số khi chia cho 5 có cùng một số dư (theo nguyên lí Direchlet, vì 5 số đều không chia hết cho 5 nên khi chia cho 5 sẽ cho 4 số dư là {1, 2, 3,4}). Giả sử \(T_i\) và \(T_j\)(với i < j) chia cho 5 có cùng số dư => Hiệu \(T_j-T_i\) chia hết cho 5. Mà hiệu \(T_j-T_i=a_{i+1}+a_{i+2}+...+a_j\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh.
Tìm n \(\in\)Z để
( 6n - 1 ) chia hết cho ( 4n + 1 )
Tìm các số nguyên tố x, y thỏa mãn :
4xy - 3.( x + y ) = 59
Tìm x , y \(\in\)Z, biết
6x2 + 5y2 = 74
Bài 1: Tìm các số nguyên dương a,b thỏa mãn a+2 chia hết cho b và b+3 chia hết cho a.
Bài 2: Cho các số nguyên dương phân biệt x,y,z sao cho x3+y3+z3 chia hết cho x2y2z2. Tính P=(x3+y3+z3)/(x2y2z2)
cho 3 số x y z thỏa mãn x^3+y^3+z^3 chia hết cho 7 hãy cmr tồn tại 1 số x y z chia hết cho 7
Ta có các nhận xét:
a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)
a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)
a)Giả sử trong x;y;z không có số nào chia hết cho 3.
Từ (1) nên ta có x2≡y2≡1(mod3)x2≡y2≡1(mod3)
Nên z2≡1+1≡2(mod3)z2≡1+1≡2(mod3): vô lý nên ta có đpcm.
Ta có các nhận xét:
a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)
a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)
a)Giả sử trong x;y;z không có số nào chia hết cho 3.
Từ (1) nên ta có x2≡y2≡1(mod3)x2≡y2≡1(mod3)
Nên z2≡1+1≡2(mod3)z2≡1+1≡2(mod3): vô lý nên ta có đpcm.
Ta có các nhận xét:
a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)
a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)
a)Giả sử trong x;y;z không có số nào chia hết cho 3.
Từ (1) nên ta có x2≡y2≡1(mod3)x2≡y2≡1(mod3)
Nên z2≡1+1≡2(mod3)z2≡1+1≡2(mod3): vô lý nên ta có đpcm.
các bn giúp mình giải 1 số bài tập này nhé :
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho n-2
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho 2n -2
-tìm các số nguyên x thỏa mãn x lớn hơn hoặc bằng -21/7 và x bé hơn hoặc bằng 3
-tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn x-1 chia hết cho y , y-1 chia hết cho x
1)Tìm x,y thuoc Z thoa man dong thoi
x^3+y^3=1 x^7+y^7=x^4+y^4
2)Cho A=y^5 - 5y^3 +4y y thuoc Z
CM nếu y ko chia hết 3 thì A chia hết 360
3)Tìm P(x) bậc 4 thỏa mãn
P(-1)=0 , P(x)-P(x-1)=x*(x+1)*(2x+1) voi x thuoc R
1)Tìm x,y thuoc Z thoa man dong thoi
x^3+y^3=1 x^7+y^7=x^4+y^4
2)Cho A=y^5 - 5y^3 +4y y thuoc Z
CM nếu y ko chia hết 3 thì A chia hết 360
3)Tìm P(x) bậc 4 thỏa mãn
P(-1)=0 , P(x)-P(x-1)=x*(x+1)*(2x+1) voi x thuoc R
Tìm x thuộc Z thỏa 2x + 4 chia hết cho x+1
Ta có 2x+4=2x+2+2=2.(x+1)+2
vì 2.(x+1) chia hết cho x+1
nên muốn 2x+4 chia hết cho 2
thì 2 phải chia hết cho x+1
suy ra x+1 thuộc Ư (2)={1;2;-1;-2}
do đó x+1=1=>x=0
x+1=2=>x=1
x+1=-1=>x=-2
x+1=-2=>x=-3
\(2x+4⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+4⋮2x+2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+2\right)-\left(2x+4\right)⋮2x+2\)
\(\Leftrightarrow2x+4⋮2x+2;2x+2⋮2x+2\)
\(\Leftrightarrow6x:2x-2\)
\(\Rightarrow2x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow x=-4;-2;0;2\)
Cho x,y\(\in\)Z thỏa mãn x2+y2\(⋮\)3.Chứng tỏ x và y chia hết cho 3