Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Minh Thư
Xem chi tiết
Phan Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Haru
23 tháng 4 2021 lúc 17:33

a) M=

1
9
x4y3(2xy2)2=

1
9
x4y3(4x2y4)=

1
9
x6y7

b) y=

x
3
=> x=-3y

mà x+y=2

=>-3y+y=2 <=> -2y=2 => y=-1 => x=-3y=-3*-1=3

Thay x=3; y=-1 vào M...=>M=

1
9
(36)(-17)=81

nhớ nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thơm
23 tháng 4 2021 lúc 17:30

khó chưa học mới học l 3

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
23 tháng 4 2021 lúc 17:35
Tớ không biết
Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi van anh
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 20:02

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

Tuấn Minh Nguyễn
3 tháng 1 2018 lúc 20:08

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Krissy
24 tháng 2 2019 lúc 15:00

\(x,y\inℤ\)phải không?

Ta có:

\(\left(x^2y^2+4x^2+2y^2-4\right)-\left(x^2y^2+5x^2+y^2-3\right)=0\)\(=0\)

\(\Rightarrow x^2y^2+4x^2+2y^2-4-x^2y^2-5x^2-y^2+3=0\) (bỏ ngoặc đổi dấu)

\(\Rightarrow\left(x^2y^2-x^2y^2\right)+\left(4x^2-5x^2\right)+\left(2y^2-y^2\right)+\left(-4+3\right)=0\)

\(\Rightarrow0-x^2+y^2-1=0\)

\(\Rightarrow y^2-x^2=1\)

\(\Rightarrow\left(y-x\right)\left(y+x\right)=1\)

Vậy ta có

\(\left(y-x\right)=1;\left(y+x\right)=1\)\(\Rightarrow y=1;x=0\)

Hoặc \(\left(y-x\right)=-1;\left(y+x\right)=-1\)\(\Rightarrow y=-1;x=0\)

Vậy ...

(Không biết đúng không nữa, nếu thấy đúng thì t***k mik nhé!)

Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 8 2016 lúc 15:20

\(2^x+\left(x^2+1\right)\left(y^2-6y+8\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^x=0\\\left(x^2+1\right)\left(y^2-6y+8\right)=0\end{cases}}\)( đây là phép đồng thời do có phép cộng ngăn đôi 2 vế )

Vế 1 : \(2^x=0\Rightarrow x\)ko tồn tại

=> phương trình trên sai vì ta phải thỏa mãn đồng thời 2 vế = 0

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 12 2021 lúc 0:09

1.

PT $\Leftrightarrow (x^2+2xy+y^2)-(y^2+6y+9)=0$

$\Leftrightarrow (x+y)^2-(y+3)^2=0$

$\Leftrightarrow (x+y-y-3)(x+y+y+3)=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(x+2y+3)=0$

$\Rightarrow x-3=0$ hoặc $x+2y+3=0$

Nếu $x-3=0\Leftrightarrow x=3$. Vậy $(x,y)=(3,a)$ với $a$ nguyên bất kỳ.

Nếu $x+2y+3=0\Leftrightarrow x=-2y-3$ lẻ. Vậy $(x,y)=(-2a-3,a)$ với $a$ nguyên bất kỳ.

Akai Haruma
8 tháng 12 2021 lúc 0:12

2. 

PT $\Leftrightarrow x^2=(y^2+2y+1)+12$

$\Leftrightarrow x^2=(y+1)^2+12\Leftrightarrow x^2-(y+1)^2=12$

$\Leftrightarrow (x-y-1)(x+y+1)=12$
Vì $x-y-1, x+y+1$ là số nguyên và cùng tính chẵn lẻ nên xảy ra các TH sau:

TH1: $x-y-1=2; x+y+1=6\Rightarrow x=4; y=1$

TH2: $x-y-1=6; x+y+1=2\Rightarrow x=4; y=-3$

TH3: $x-y-1=-2; x+y+1=-6\Rightarrow x=-4; y=-3$

TH4: $x-y-1=-6; x+y+1=-2\Rightarrow x=-4; y=1$

Luong Thuy Linh
Xem chi tiết
Không Tên
9 tháng 7 2018 lúc 20:59

a)  \(A=x^2+2xy+y^2-4x-4y+1\)

\(=\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+1\)

\(=3^2-4.3+1=-2\)

b)  \(B=x\left(x+2\right)+y\left(y-2\right)-2xy+37\)

\(=x^2+2x+y^2-2y-2xy+37\)

\(=\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)+37\)

\(=7^2+2.7+37=100\)

c)  \(C=x^2+4y^2-2x+10+4xy-4y\)

\(=\left(x+2y\right)^2-2\left(x+2y\right)+10\)

\(=5^2-2.5+10=25\)

ʚTrần Hòa Bìnhɞ
9 tháng 7 2018 lúc 21:05

a) \(A=x^2+2xy+y^2-4x-4v+1\)

\(=\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+1\)

\(=3^2-4.3+1=-2\)

sakura cô bé của bầu trờ...
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
23 tháng 8 2016 lúc 16:37

\(x^3-y^2-2xy=y^3+y^2+100.\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-y^2-2xy\right)-\left(y^3+y^2\right)=100\)

\(\Leftrightarrow x^3-y^2-2xy-y^3-y^2=100\)

\(\Leftrightarrow x^3-2y^2-2xy-y^3=100\)