Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
30 tháng 7 2019 lúc 14:19

Nhân 2 vế của 2 ĐT đề bài ta có

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}\right)=\frac{47}{10}\)

<=> \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}+\left(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{a+b}\right)+\left(\frac{b}{b+c}+\frac{c}{b+c}\right)+\left(\frac{c}{a+c}+\frac{a}{a+c}\right)=\frac{47}{10}\)

=>\(P=\frac{17}{10}\)

Vậy \(P=\frac{17}{10}\)

Bình luận (0)
Wakanda forever
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
8 tháng 10 2019 lúc 23:06

Ta có: \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+a+b+c=2+2018\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+ab+bc}{b+c}+\frac{b+bc+ab}{c+a}+\frac{c+ac+bc}{a+b}=2020\)

\(\Leftrightarrow a\left(\frac{1+b+c}{b+c}\right)+b\left(\frac{1+a+c}{a+c}\right)+c\left(\frac{1+a+b}{a+b}\right)=2020\left(1\right)\)

Vì \(a+b+c=2018\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2018-c\\b+c=2018-a\\c+a=2018-b\end{cases}\left(2\right)}\)

Thay (2) vào (1) ta được: 

\(a\left(\frac{2019-a}{b+c}\right)+b\left(\frac{2019-b}{a+c}\right)+c\left(\frac{2019-c}{a+b}\right)=2020\)

\(\Leftrightarrow\frac{2019a-a^2}{b+c}+\frac{2019b-b^2}{a+c}+\frac{2019c-c^2}{a+b}=2020\)

\(\Leftrightarrow\frac{2019a}{b+c}-\frac{a^2}{b+c}+\frac{2019b}{a+c}-\frac{b^2}{a+c}+\frac{2019c}{a+b}-\frac{c^2}{a+b}=2020\)

\(\Leftrightarrow2019\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)-\left(\frac{a^2}{c+b}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\right)=2020\)

\(\Leftrightarrow4038-\left(\frac{a^2}{c+b}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\right)=2020\)( vì \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=2\))

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{c+b}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}=2018\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{c+b}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}+1=2019\)

Bình luận (0)
Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Upin & Ipin
3 tháng 11 2019 lúc 20:59

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
4 tháng 11 2019 lúc 17:06

đăng từng này thì ai làm cho 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
13 tháng 2 2020 lúc 14:56

We have \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

\(\Rightarrow P=\frac{x^4+2x^2+1+1}{x^2+1}\)

\(=\frac{\left(x^2+1\right)^2+1}{x^2+1}\)

\(=\left(x^2+1\right)+\frac{1}{x^2+1}\)

\(\ge2\sqrt{\frac{x^2+1}{x^2+1}}=2\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=0\))

Vậy \(P_{min}=2\Leftrightarrow x=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ag.Tzin^^
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 3 2019 lúc 22:56

TH1: Nếu a+b+c \(\ne0\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=1\)

mà \(\frac{a+b-c}{c}+1=\frac{b+c-a}{a}+1=\frac{c+a-b}{b}+1=2\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=2\)

Vậy \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{a+c}{c}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)=8\)

TH2 : Nếu a+b+c = 0

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

        \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=0\)

mà \(\frac{a+b-c}{c}+1=\frac{b+c-a}{a}+1=\frac{c+a-b}{b}+1=1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=1\)

vậy \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{a+c}{c}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)=1\)

Bình luận (0)
︻̷̿┻̿═━დდDarknightდდ
28 tháng 3 2019 lúc 23:24

\(\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{a}\)

TH1: a+b+c=0 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-\left(b+c\right)\\b=-\left(a+c\right)\\c=-\left(a+b\right)\end{cases}}\Rightarrow B=\left(1-\frac{a+c}{a}\right).\left(1-\frac{b+c}{c}\right).\left(1-\frac{a+b}{b}\right)=-1\)

TH2: a+b+c khác 0

 \(\Rightarrow a=b=c\Rightarrow B=\left(1+\frac{a}{a}\right).\left(1+\frac{a}{a}\right).\left(1+\frac{a}{a}\right)=2^3=8\)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyên Lưu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
18 tháng 3 2017 lúc 12:13

\(\frac{2a-b}{a+b}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow6a-3b=2a+2b\)

\(\Leftrightarrow6a-2a=2b+3b\)

\(\Leftrightarrow4a=5b\)

\(\frac{b-c+a}{2a-b}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow4a-2b=3b-3c+3a\)

\(\Leftrightarrow4a-3a=3b-3c+2b\)

\(\Leftrightarrow a=5b-3c\)

\(\Leftrightarrow a=4a-3c\)

\(\Leftrightarrow3a=3c\)

\(\Rightarrow a=c\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(4a+4a\right)^5}{\left(4a+4a\right)^2\left(a+3a\right)^3}=\frac{\left(8a\right)^5}{\left(8a\right)^2\left(4a\right)^3}=\frac{\left(8a\right)^3}{\left(4a\right)^3}=\frac{8^3}{4^3}=2^3=8\)

Bình luận (0)
Đặng Bá Công
18 tháng 3 2017 lúc 12:04

khó quá chịu

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
18 tháng 3 2017 lúc 12:12

Mình mới học lớp 6 thui

Bình luận (0)
GT 6916
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 1 2019 lúc 15:09

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b+c}=\frac{1}{2}\\\frac{b}{a+c}=\frac{1}{2}\\\frac{c}{a+b}=\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=2a\\a+c=2b\\a+b=2c\end{cases}}}\)

Thay vào biểu thức A ta có :

\(A=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\)

Vậy..........

Bình luận (0)
Chan
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
11 tháng 6 2016 lúc 9:36

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b+c+d+a}=1\)

=>a=b=c=d

Thay vào biểu thức A ,ta đc:

\(A=\frac{2a-a}{a+a}+\frac{2a-a}{a+a}+\frac{2a-a}{a+a}+\frac{2a-a}{a+a}\)

\(=\frac{a}{2a}+\frac{a}{2a}+\frac{a}{2a}+\frac{a}{2a}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=2\)

Vậy A=2

 

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
16 tháng 6 2016 lúc 21:35

Vì a/b=1=>a=b;b/c=1=>b=c;c/d=1=> c=d;d/a=1=>a=d

=>a=b=c=d

OK?~_~

Bình luận (1)
Thư Nguyễn Nguyễn
16 tháng 6 2016 lúc 21:07

mình hỏi một chút, tại sao từ tỉ lệ  thức ấy lại => a=b=c=d vậy Hoàng Phúc

Bình luận (0)