Những câu hỏi liên quan
Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 8 2016 lúc 14:11

Ta có:
\(\frac{-2105}{2016}< -1\)

\(\frac{-2001}{2000}>-1\)

\(\Rightarrow\frac{-2105}{2016}< -1< \frac{-2001}{2000}\Rightarrow\frac{-2015}{2016}< \frac{-2001}{2000}\)

Ta có:

\(1-\frac{-999}{605}=\frac{1640}{605}\)

\(1-\frac{1199}{-805}=\frac{1640}{805}\)

Vì \(\frac{1640}{605}< \frac{1640}{805}\) nên \(\frac{-999}{605}>\frac{1199}{-805}\)


 

 

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
22 tháng 8 2016 lúc 14:15

-2015/2016 và -2001/2000

Ta có: 2015/2016 < 1

          2001/2000 > 1

=> 2015/2016 < 2001/200 => -2015/2016 > -2001/2000

 

Bình luận (0)
Trịnh Long Nhi
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
21 tháng 6 2017 lúc 10:12

Có cách chậm nhất à , ko có cách nhanh nhất

\(BCNN\left(38;88\right)\) = 1672

\(-\dfrac{13}{38}=-\dfrac{572}{1672}\)

\(-\dfrac{29}{88}=-\dfrac{551}{1672}\)

Ta có : \(-\dfrac{572}{1672}< -\dfrac{551}{1672}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{13}{38}< -\dfrac{29}{88}\)

Bình luận (0)
Nguyen thi thu uyen
Xem chi tiết
Minh  Ánh
18 tháng 8 2016 lúc 8:53

\(-\frac{1}{4};\frac{1}{100}\)

Vì \(-\frac{1}{4}< 0\)

\(\frac{1}{100}>0\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{4}< \frac{1}{100}\)

tíc mình nha

Bình luận (0)
Đặng Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
duong minh duc
Xem chi tiết
Fan T ara
19 tháng 6 2017 lúc 7:56

a) \(\frac{-1}{5}< 0\)và \(\frac{1}{100}>0\)

=> \(\frac{-1}{5}< 0< \frac{1}{100}\)

Vậy \(\frac{-1}{5}< \frac{1}{1000}\) 

b) \(\frac{267}{-268}\) = \(\frac{-267}{268}>-1\)và \(\frac{-1347}{1343}< -1\)

=> \(\frac{-267}{268}>-1>\frac{-1347}{1342}\)

Vậy \(\frac{-267}{268}>\frac{-1347}{1343}\)

c) \(\frac{-13}{38}>-1\) và \(\frac{29}{-88}=\frac{-29}{88}< -1\)

Vậy \(\frac{-13}{38}>\frac{-29}{88}\)

d) \(\frac{-181818}{313131}=\frac{-18}{31}\)

Vậy \(\frac{-181818}{313131}=\frac{-18}{31}\)

Lưu ý: Các phân số không quy đồng hoặc so sánh với 0 hoặc 1 được bạn có thể so sánh với -1 hoặc rút gọn

k cho mik nha các bạn

Bình luận (0)
Băng băng
19 tháng 6 2017 lúc 8:03

Đáp án

Trong ba kim đồng hồ, kim giờ chạy chậm nhất. Ta tính xem sau chu kỳ bao lâu thì kim phút và kim giây gặp lại kim giờ.

Ta có:

Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng

Trong 1 giờ, kim phút chạy được 1 vòng

Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ là:

1 - 1/12 = 11/12 (vòng)

Để kim phút gặp lại kim giờ thì kim phút phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim phút gặp lại kim giờ là:

1 : 11/12 = 12/11 (giờ)

Tương tự, ta có:

Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng

Trong 1 giờ, kim giây chạy được 60 vòng

Mỗi giờ kim giây chạy nhanh hơn kim giờ là:

60 - 1/12 = 719/12 (vòng)

Để kim giây gặp lại kim giờ thì kim giây phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim giây gặp lại kim giờ là:

1 : 719/12 = 12/719 (giờ)

Như vây:

- Sau các khoảng thời gian: 12/719 giờ, 2 x 12/719 giờ, 3 x 12/719 giờ, ..., k x 12/719 giờ, ... thì kim giây gặp lại kim giờ. (k là số tự nhiên).

- Sau các khoảng thời gian: 12/11 giờ, 2 x 12/11 giờ, 3 x 12/11 giờ, ..., m x 12/11 giờ, ... thì kim phút gặp lại kim giờ. (m là số tự nhiên)

Để ba kim trùng nhau thì kim giây và kim phút cùng gặp lại kim giờ. Tức là:

k x 12/719 = m x 12/11

k x 11 = m x 719

Các số tự nhiên k và m nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên là: k = 719 và m = 11.

Tức là sau ít nhất: k x 12/719 = 719 x 12/719 = 12 giờ thì ba kim lại trùng nhau.

Đáp số: 12 giờ.

Bình luận (0)
nguyen thi thu huyen
Xem chi tiết
Shinichi Kudou
Xem chi tiết
nguyen thi lan anh
8 tháng 6 2017 lúc 8:43

-67/22<-51/152

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
Xem chi tiết
Iruko
18 tháng 8 2015 lúc 10:56

a=b       

Bình luận (0)
Hoàng Anh Tuấn
18 tháng 8 2015 lúc 11:00

\(\alpha\)\(\beta\)

Bình luận (0)