ucln(a,)=1
cmr ucln(ab.a+b)=1
1,tim UCLN = 2 cach
a,UCLN ( 120,50 )
b,UCLN( 200,40 )
c,UCLN(60,80)
d,UCLN(90,150)
g,UCLN(160,240)
a. C1 : \(\hept{\begin{cases}120=2^3.3.5\\50=2.5^2\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(120,50\right)=2.5=10}\)
C2 : ta có : \(\frac{120}{50}=\frac{12}{5}\Rightarrow UCLN\left(120,50\right)=120:12=10\)
b. C1 : \(\hept{\begin{cases}200=2^3.5^2\\40=2^3.5\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(200,40\right)=2^3.5=40}\)
C2 : ta có : \(\frac{200}{40}=\frac{5}{1}\Rightarrow UCLN\left(200,40\right)=200:5=40\)
tương tư jcho các ý c,d g bạn nhé
chứng minh nếu UCLN(a,b)=1 thì
a) UCLN (a+b,ab)=1
b) UCLN(2a+b, a(a+b) )=1
chứng minh nếu UCLN(a,b)=1 thì
thì UCLN (a+b,ab)=1
và UCLN(2a+b, a(a+b) )=1
cho UCLN(a;b)=1 Chứng minh rằng UCLN(a;a+b)=1
Cho a; b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng
a) UCLN(a;a−b)=1
b) UCLN(ab;a+b)=1
c) UCLN(a;a+b)=1
d) UCLN\(\left(a^2;a+b\right)=1\)
Cho UCLN( a, b ) = 1. CMR: UCLN( a + b, ab ) = 1
(a,b) =1
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại
=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p)
(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1
UCLN (a;b)=1 cm : UCLN (a+1 ,ab )=1
tim UCLN (ab,a+b) biet UCLN (a,b)=1
CMR neu UCLN(a,b)=1 thi UCLN(a,a+b)
(a,b) =1
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại
=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p)
(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1
2) với (a, b) = 1 ta cm (a, a+b) = 1
gọi d là ước (khác 1) của a => d không là ước của b (do a, b nguyên tố cùng nhau) => a+b không chia hết cho p (p ko là ước của a+b)
Đăt c = a+b, theo cm trên ta có (a,c) = 1
ad câu a ta có (a+c) và ac nguyên tố cùng nhau
<< a+c = a+a+b = 2a+b; ac = a(a+b)>>
Vậy 2a+b và a(a+b) nguyên tố cùng nhau