Tìm x biết IxI+Ix+2I=0
Ix(x mũ 2-5/4)I=x
I là trị tuyệt đối nhé
Ix+2I + Iy+5I=0
I IyI + Ix+2I I +IxI =0
Chú thích : I là giá trị tuyệt đối
A) 15 - 2 IxI= 13
B) 3.Ix-1I +2.Ix-1I= 3.Ix-1I +4
C) 2x+1 . 22014 = 22015
D) Ix+2I = 0
E) Ix-5I = I-7I
G) 1<Ix-2I<4
# Chú thích: Dấu " I " là trị tuyệt đối.
Bài 1 : lập bảng xét dấu để bỏ giá trị tuyệt đối .
A ) I3x-1I + Ix-1I = 4
C ) I x-2I + Ix-3I + Ix-4I = 2
D ) 2 x Ix+2I + I4-xI = 11
Làm mẫu 1 phần :
a) \(|3x-1|+|x-1|=4\left(1\right)\)
Ta có: \(3x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Lập bảng xét dấu :
+) Với \(x< \frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1< 0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-1|=1-3x\\|x-1|=1-x\end{cases}\left(2\right)}}\)
Thay (2) vào (1) ta được :
\(\left(1-3x\right)+\left(1-x\right)=4\)
\(2-4x=4\)
\(4x=-2\)
\(x=\frac{-1}{2}\)( chọn )
+) Với \(\frac{1}{3}\le x< 1\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1>0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-1|=3x-1\\|x-1|=1-x\end{cases}\left(3\right)}}\)
Thay (3) vào (1) ta được :
\(\left(3x-1\right)+\left(1-x\right)=4\)
\(2x=4\)
\(x=2\)( chọn )
+) Với \(x\ge1\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1>0\\x-1>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|3x-1|=3x-1\\|x-1|=x-1\end{cases}\left(4\right)}\)
Thay (4) vào (1) ta được :
\(\left(3x-1\right)+\left(x-1\right)=4\)
\(4x-2=4\)
\(4x=6\)
\(x=\frac{3}{2}\)( chọn )
Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};2;\frac{3}{2}\right\}\)
Tìm x biết
Ix + 4/15I - I-3,75I = -I-2,15I
CHÚ Ý: Dấu "IxI" là của giá trị tuyệt đối
\(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)
=> \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-3,75=-2,15\)
=> \(\left|x+\frac{4}{15}\right|=\frac{8}{5}\)
+) \(x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\)
=> \(x=\frac{8}{5}-\frac{4}{15}=\frac{24}{15}-\frac{4}{15}=\frac{20}{15}=\frac{4}{3}\)
+) \(x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\)
=> \(x=-\frac{8}{5}-\frac{4}{15}\)
=> \(x=-\frac{24}{15}-\frac{4}{15}=-\frac{28}{15}\)
\(|x+\frac{4}{15}|-|-3,75|=-|-2,15|\)
\(|x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)
\(|x+\frac{4}{15}|=-2,15+3,75\)
\(|x+\frac{4}{15}|=1,6\)
Ta có : \(|x+\frac{4}{15}|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow|x+\frac{4}{15}|=x+\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow x+\frac{4}{15}=1,6\)
\(x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\)
\(x=\frac{8}{5}-\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{4}{3}\)
\(|x+\frac{4}{15}|\)\(-|-3,75|=-|-2,15|\)
\(< = >|x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)
\(< =>\)\(|x+\frac{4}{15}|=1,6=\frac{8}{5}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{28}{15}\end{cases}}\)
a)x+(x+1)+(x+2)+.........+(x+2003)=2003 b)Ix-8I+Iy+2I=2
c)x-3 là bội của 5 d)3x+7 là bội của x+1 e)x-5 là ước của 3x+2 f)2x+1 là ước của -7
g)(x-2).(7-x)>0 h)Ix-7I< hoặc bằng 3 i)tìm x+y biết IxI=5 và IyI=7
lưu ý : I là giá trị tuyệt đối
bài 1 : Lập bảng xét dấu để bỏ giá trị tuyệt đối
a ) I3x-1I + Ix-1I = 4
b ) Ix-2I + Ix-3I + Ix-4I = 2
C ) IX+1I + Ix-2I + Ix-3I = 6
d ) 2 x Ix+2I + I4-xI = 11
Tìm x biết \(Ix+\frac{3}{5}I-Ix-\frac{7}{3}I=0\)
Chữ"I" là giá trị tuyệt đối nhé!
\(\left|x+\frac{3}{5}\right|=\left|x-\frac{7}{3}\right|\Rightarrow x+\frac{3}{5}=\left|x-\frac{7}{3}\right|\)
th1 : | x-7/3| =x-7/3 khi x>=7/3
x+3/5=x-7/3
0x=-44/15 ( vô lý)
=> pt vô nghiệm
th2 |x-7/3|=7/3-x khi x<=7/3
x+3/5=7/3-x
2x=26/15
x=13/15 ( tmđk)
x=13/15 là nghiệm của pt
4 Ix - 7I - 3. (-5) = -2 Ix - 7I - 10
chú thích: IxI : giá trị tuyệt đối của x
Tìm số nguyên x trong iều thức có giá trị tuyệt đối:
a) Ix-2I=3
b)Ix+2I=3
c)Ix+2I=x+2
d)Ix-2I=2-x
e)I2x-1I=3
g)Ix-12I=x