Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
van nguyen
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
1 tháng 5 2015 lúc 13:53

\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{8.9.10}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10}\right)\)

\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{9.10}\right)=\frac{1}{2}.\frac{22}{45}=\frac{11}{45}\)

Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
bui vu
15 tháng 10 2014 lúc 14:47

Đây là tổng của 2 dãy:

\(\frac{1}{1\times3\times5}+\frac{1}{3\times5\times7}+\frac{1}{5\times7\times9}+...+\frac{1}{995\times997\times999}\)(1)

và 

\(\frac{1}{2\times5\times8}+\frac{1}{5\times8\times11}+\frac{1}{8\times11\times14}+...+\frac{1}{1493\times1496\times1499}\)(2)

Dãy số có dạng là tích 3 thừa số, trong đó thừa số thứ 3 hơn thừa số thứ nhất n đơn vị và 2 thừa số cuối của phân số trước là 2 thừa số đầu của phân số sau. Để tính dãy kiểu này cần đưa tử số về hiệu của thừa số thứ 3 và thừa số thứ nhất (hiệu = n):

Vậy nhân dãy thứ nhất với 4:

\(=\frac{4}{1\times3\times5}+\frac{4}{3\times5\times7}+\frac{4}{5\times7\times9}+...+\frac{4}{995\times997\times999}\)

Nhận xét:

\(\frac{4}{1\times3\times5}=\frac{5-1}{1\times3\times5}=\frac{5}{1\times3\times5}-\frac{1}{1\times3\times5}=\frac{1}{1\times3}-\frac{1}{3\times5}\)\(\frac{4}{3\times5\times7}=\frac{7-3}{3\times5\times7}=\frac{7}{3\times5\times7}-\frac{3}{3\times5\times7}=\frac{1}{3\times5}-\frac{1}{5\times7}\)

Vậy 4 lần tổng dãy 1 là:

\(\frac{1}{1\times3}-\frac{1}{3\times5}+\frac{1}{3\times5}-\frac{1}{5\times7}+...+\frac{1}{995\times997}-\frac{1}{997\times999}\)

\(\frac{1}{1\times3}-\frac{1}{997\times999}\)

Suy ra tổng dãy (1) là \(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{997\times999}\right)\times\frac{1}{4}\)

Làm tương tự tính được tổng dãy (2) là: \(\left(\frac{1}{2\times5}-\frac{1}{1496\times1499}\right)\times\frac{1}{6}\)

Cộng 2 kết quả lại được tổng cần tính

 

Haruka Nanase
Xem chi tiết
Trà My
29 tháng 4 2017 lúc 21:50

\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{2014.2015.2016}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{2014.2015.2016}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2014.2015}-\frac{1}{2015.2016}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2015.2016}\right)\) 

Vũ Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 9 2019 lúc 21:53

Đặt \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{3.5.7}+...+\frac{1}{45.47.49}\)

\(\Rightarrow4A=\frac{4}{1.3.5}+\frac{4}{3.5.7}+...+\frac{4}{45.47.49}\)

\(=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.5}+\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{45.47}-\frac{1}{47.49}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{47.49}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{47.49}}{4}=\frac{575}{6909}\)

Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Trang
21 tháng 1 2017 lúc 18:35

đặt A = \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{91.93}\) 

ta có:

A = \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{91.93}\) 

=> 2A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{91.93}\) 

=> 2A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{91}-\frac{1}{93}\) 

=> 2A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{93}\) 

2A = \(\frac{92}{93}\) 

=> A = \(\frac{92}{93}:2\)

A = \(\frac{46}{93}\)

dinhkhachoang
21 tháng 1 2017 lúc 11:16

=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+.........+1/91-1/93

=>1-1/93=92/92

Hồ Quốc Đạt
21 tháng 1 2017 lúc 19:57

Cảm ơn các bạn nha!

Đặng Phạm Bằng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thi
24 tháng 4 2015 lúc 15:18

Ta có:\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{2009.2011}\)

\(2A=2.\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{2009.2011}\right)=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{2009.2011}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\)

\(=1-\frac{1}{2011}=\frac{2010}{2011}\)

=>\(A=\frac{2010}{2011}:2=\frac{2010}{2011}.\frac{1}{2}=\frac{1005}{2011}\)

 

Forever_Friends
Xem chi tiết
Trần Hoàng Uyên Nhi
17 tháng 7 2017 lúc 23:06

Cho mk sửa lại đáp án là \(\frac{100}{201}\)nha bn

Trần Hoàng Uyên Nhi
17 tháng 7 2017 lúc 22:54

Ta có: \(N=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{199.201}\)

\(\Rightarrow2N=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{199.201}\)

\(\Rightarrow2N=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{201}\)

\(\Rightarrow2N=\frac{1}{1}-\frac{1}{201}\)

\(\Rightarrow2N=\frac{200}{201}\)

\(\Rightarrow N=\frac{200}{201}:2=\frac{100}{101}\)

tk cho mk nha bn

Elizabeth
17 tháng 7 2017 lúc 23:03

Có thể làm theo cách của bạn nhi.  Nhưng kết quả là 100/201 . Bắt đầu từ đoạn 2N . Bạn có thể làm thế này : 

( 2/1x3 + 2/3x5 + 2/5x7 + ... + 2/199x201 ) : 2 

= ( 1/1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + .... + 1/199 - 1/201 ) : 2

= ( 1/1 - 1/201 ) : 2 

= 200/201 : 2

= 100/201

OK rồi nhé! 

Trần Hữu Thắng
Xem chi tiết
Phạm Bảo Ngọc
2 tháng 3 2016 lúc 23:41

= 1/2 .( 1/1.2 - 1/2.3 + 1/2.3 - 1/3.4 + 1/3.4 - 1/4.5 + .......+ 1/2014.2015 - 1/2015.2016)

= 1/2 ( 1/2 - 1/2015.2016)

Tính tiếp p nhé.

Lê Khánh Cường
Xem chi tiết
Trà My
17 tháng 7 2016 lúc 9:23

Đặt \(A=\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{17x19}\)

=>\(2xA=2x\left(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{17x19}\right)\)

=>\(2xA=\frac{2}{1x3}+\frac{2}{3x5}+\frac{2}{5x7}+...+\frac{2}{17x19}\)

=>\(2xA=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\)

=>\(2xA=1-\frac{1}{19}=\frac{18}{19}\)

=>\(A=\frac{18}{19}:2=\frac{9}{19}\)

Ngô Tấn Đạt
17 tháng 7 2016 lúc 9:25

(\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\left(\right)+\left(\right)\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\left(\right)+\left(\right)\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\left(\right)+....+\left(\right)\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\left(\right)\)\(\frac{1}{19}\)

\(\frac{1}{1}+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+....+\left(\frac{1}{17}-\frac{1}{17}\right)-\frac{1}{19}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{19}=\frac{18}{19}\)

NGUYEN DUY ANH
17 tháng 7 2016 lúc 9:45

=2x(\(\frac{1}{1\times3}+\)\(\frac{1}{3\times5}+\)\(\frac{1}{5\times7}+\)..........+\(\frac{1}{17\times19}\))

=\(\frac{2}{1\times3}+\)\(\frac{2}{3\times5}+\)\(\frac{2}{5\times7}+\)............+\(\frac{2}{17\times19}\)

=\(\frac{1}{1}-\)\(\frac{1}{3}+\)\(\frac{1}{3}-\)\(\frac{1}{5}+\)\(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\)\(+\)..........\(+\)\(\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{19}\)

=\(\frac{19}{19}-\frac{1}{19}\)

=\(\frac{18}{19}\)