Những câu hỏi liên quan
Mai Bạch Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
24 tháng 4 2017 lúc 15:53

\(=\frac{x+4}{2x+8-7}=\frac{x+4}{2\left(x+4\right)}+\frac{x+4}{-7}=\frac{1}{2}+\frac{x+4}{-7}\)

=> x+4 thuộc ước của -7

x+4=-7

x=4+-7=-3

x+4=-1

x=-1+4=3]

x+4=1

x=1+4=5

x+4=7

x=7+4=11 

Mình cũng ko chắc cho lắm

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
Xem chi tiết

Link bài giảiLhttps://olm.vn/hoi-dap/question/569410.html

Bình luận (0)

Link bài giait:https://olm.vn/hoi-dap/question/569410.html

nhó k

Bình luận (0)
Vương Chí Thanh
7 tháng 8 2018 lúc 13:41

a/

Để phân thức \(\frac{-4}{2x-1}\)là một số nguyên thì \(\frac{-4}{2x-1}\inℤ\)

\(\Rightarrow\)\(2x-1\)là ước của \(4\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Nên: \(2x-1=-4\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)

         \(2x-1=-2\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

         \(2x-1=-1\Rightarrow x=0\)

         \(2x-1=1\Rightarrow x=1\)

         \(2x-1=2\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

         \(2x-1=4\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vì \(x\inℤ\)nên \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{0;1\right\}\) thì phân thức \(\frac{-4}{2x-1}\)là một số nguyên

b/ Ta có:

\(\frac{4x-1}{3-x}=\frac{-4x+1}{x-3}\)( ĐKXĐ:\(x\inℤ;x\ne3\))

Vì -4x+1 chia cho x-3 thì được thương là -4 và dư là -11 nên ta có:

\(\frac{-4x+1}{x-3}=-4-\frac{11}{x-3}\)

Để \(\frac{4x-1}{3-x}\)là một số nguyên thì \(-4-\frac{11}{x-3}\)là một số nguyên, do đó:

         \(x-3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Nên: \(x-3=-11\Rightarrow x=-8\left(TMĐK\right)\)

        \(x-3=-1\Rightarrow x=2\left(TMĐK\right)\)

        \(x-3=1\Rightarrow x=4\left(TMĐK\right)\)

        \(x-3=11\Rightarrow x=14\left(TMĐK\right)\)

Vậy với \(x\in\left\{-8;2;4;14\right\}\) thì phân thức \(\frac{4x-1}{3-x}\)là một số nguyên.

Bình luận (0)
Tuan Ngoc
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
26 tháng 4 2015 lúc 21:08

\(\frac{-3}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -3 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 3

\(\frac{-4}{2x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -4 chia hết cho 2x - 1 hay 2x - 1 là ước của 4

Lấy 3x + 7 chia x - 1 => \(\frac{4}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi 4 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 4

Mk chỉ làm đc vậy thui à!!!!!

      

Bình luận (0)
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
21 tháng 6 2019 lúc 16:49

Bài 1:

a) \(x=\frac{a+1}{a+9}=\frac{a+9-8}{a+9}=\frac{a+9}{a+9}-\frac{8}{a+9}=1-\frac{8}{a+9}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+9\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-17;-13;-11;-10;-8;-7;-5;-1\right\}\)

b) \(x=\frac{a-1}{a+4}=\frac{a+4-5}{a+4}=\frac{a+4}{a+4}-\frac{5}{a+4}=1-\frac{5}{a+4}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)

Bài 2:

a) \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15}{x-5}+\frac{7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để \(t\in Z\)thì \(x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

b)\(q=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{\left(x-3\right)}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để \(q\in Z\)thì \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

c)\(p=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)

Để \(p\in Z\)thì \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Bài 3:

Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=1\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Linh Na
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
17 tháng 7 2019 lúc 14:31

Để phân số có giá trị là 1 số nguyen

\(\Leftrightarrow4x-6⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(2x+1\right)-8⋮2x+1\)

Mà \(2.\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow8⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm8\right\}\)

Em tìm x rồi thay vào phân số H ra giá trị nguyên nhé.

Bình luận (0)
fuckkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk...
Xem chi tiết
yen dang
28 tháng 8 2020 lúc 21:49

đề sai à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
fuckkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk...
29 tháng 8 2020 lúc 16:09

đúng mà bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tú Uyên
Xem chi tiết
Biển Ác Ma
1 tháng 8 2019 lúc 20:46

\(A=\frac{5x+9}{x+1}=\frac{5x+5+4}{x+1}\)\(ĐKXĐ:x\ne-1\)

\(=\frac{5x+5}{x+1}+\frac{4}{x+1}\)

\(=\frac{5\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{4}{x+1}\)

\(=5+\frac{4}{x+1}\)

\(\Rightarrow A=5+\frac{4}{x+1}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow5+\frac{4}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)

Bình luận (0)