Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phiêu Lưu Mèo
Xem chi tiết
emily
16 tháng 7 2016 lúc 8:00

Vì 10 không chia hết cho 7 nên n2 + 11n - 10 không chia hết cho 7

Phiêu Lưu Mèo
16 tháng 7 2016 lúc 8:10

ơ nhưng , 11n có nghĩa là gì 

có phải là 11 . n không

Dương Thu Hà
Xem chi tiết
Kim Ngân
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
21 tháng 11 2015 lúc 12:16

Hôm nay thứ 7 rồi

Dê !!!? - Khỏi làm ???!

Nguyễn Anh Quân
2 tháng 7 2017 lúc 20:10

B1 a, Có n lẻ nên n = 2k+1(k E N)

Khi đó: n^2 + 7 = (2k+1)^2 +7 

= 4k^2 + 4k + 8

= 4k(k+1) +8 

Ta thấy k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> k(k+1) chia hết cho 2 <=> 4k(k+1) chia hết cho 8

Mà 8 chia hết cho 8 <=> n^2 + 7 chia hết cho 8

nguyễn quang minh
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
3 tháng 10 2016 lúc 21:44

\(\left(4x^2-7x-50\right)^2-16x^4-56x^3-49x^2\)

\(\text{Phân tích thành nhân tử}\)

\(\left(-4\right)\left(2x-5\right)\left(7x+25\right)\)

\(x^m+3.y-x^m+1.Y^3-x^3.y^m+1+xy^m+3\)

\(\text{Phân tích thành nhân tử}\)

\(-\left(x^3y^m-xy^m-y^3-3y-4\right)\)

Câu 3 ko hiểu >o<

Tiến Đạt
3 tháng 10 2016 lúc 21:45

hài bài khó quá mình cũng học lớp 8 nhưng kho lắm

Phạm Huy Toàn
Xem chi tiết
Phạm Huy Toàn
12 tháng 2 2022 lúc 22:28

Bạn nào giúp mình với

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đừng hỏi tên tớ vì tớ cũ...
12 tháng 11 2016 lúc 20:53

Đặt n = 2k , ta có                      ( đk k >= 1 do n là một số chẵn lớn hơn 4)

\(\left(2k\right)^4-4\times\left(2k\right)^3-4\times\left(2k\right)^2+16\times2k\)

\(=16k^4-32k^3-16k^2+32k\)

\(=16k^2\left(k^2-1\right)-32k\left(k^2-1\right)\)

\(=16k\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)-32\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Nhận xét \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)  là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 

\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) chia hết cho 3

Suy ra điều cần chứng minh

Lê Thị Thu Hằng
23 tháng 11 2016 lúc 10:18

câu 1:

a, giả sử 2 số chẵn liên tiếp là 2k và (2k+2) ta có:

2k(2k+2) = 4k2+4k = 4k(k+1) chia hết cho 8 vì 4k chia hết cho 4, k(k+1) chia hết cho 2

b, giả sử 3 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2 với mọi a thuộc Z

a,a+1,a+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại duy nhất một số chẵn hoặc có 2 số chẵn nên tích của chúng sẽ chia hết cho 2.

mặt khác vì là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3.

vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

c, giả sử 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2, a+3,a+4 với mọi a thuộc Z

vì là 5 số nguyên liên tiếp nên sẽ tồn tại 2 số chẵn liên tiếp nên theo ý a tích của chúng choa hết cho 8.tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5.

vậy tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120.

câu 2:

a, a3 + 11a = a[(a- 1)+12] = (a - 1)a(a+1) + 12a

(a - 1)a(a+1) chia hết cho 6 ( theo ý b câu 1)12a chia hết cho 6.

vậy a3 + 11a chia hết cho 6.

b, ta có a- a = a(a2 - 1) = (a-1)a(a+1) chia hết cho 3 (1) 

mn(m2-n2) = m3n - mn3 = m3n - mn + mn - mn3 = n( m- m) - m(n3 -n)

theo (1) mn(m2-n2) chia hết cho 3.

c, ta có: a(a+1)(2a+10 = a(a+1)(a -1+ a +2) = [a(a+1)(a - 1) + a(a+1)(a+2)] chia hết cho 6.( théo ý b bài 1)

pham ngoc yen nhi
9 tháng 10 2019 lúc 22:43

sao dài yữ vậy trời???????????????????????????????????????

Amanda Elizabeth
Xem chi tiết
nguyễn ngọc sơn
12 tháng 12 2016 lúc 6:04

đây là toán lớp mấy vậy

Kawako Hayari
12 tháng 12 2016 lúc 6:25

Muốn vip à 

nguyen trung hieu
12 tháng 12 2016 lúc 11:08

đay là toán lớp 9

Hùng Cường pro 2
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
Ashshin HTN
16 tháng 9 2018 lúc 21:39

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 9 2018 lúc 21:40

t A(n) = n^4+6n^3+11n^2+6n va A chia het cho 24 (1) 
+) voi n = 1 => A = 24 chia het cho 24. vay (1) dung voi n = 1.(*) 
+) gia su (1) dung voi n = k tuc la A(k) = k^4+6k^3+11k^2+6k chia het cho 24 
+) gio ta phai chung minh (1) cung dung voi n = (k+1). that vay ta co: 
A(k+1) = (k+1)^4+6(k+1)^3+11(k+1)^2+6(k+1) = (k+1)[(k+1)^3+6(k+1)^2+11(k+1)+6] = 
= (k+1)(k+2)[(k+1)^2+5(k+1)+6] = (k+1)(k+2)(k+3)(k+4) 
nhận thấy A(k+1) là tích của số tự nhiên liên tiếp=> A(k+1) chia hết cho 24 
 => A(n) = n^4+6n^3+11n^2+6n chia het cho 24 voi moi n thuoc N(*). 

❤️Hoài__Cute__2007❤️
16 tháng 9 2018 lúc 21:40

\(n^4+6n^3+11n^2+6n\)

\(n^4+n^3+5n^3+5n^2+6n^2+6n\)

\(n^3\left(n+1\right)+5n^2\left(n+1\right)+6n\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)\left(n^3+5n^2+6n\right)\)

\(\left(n+1\right)\left(n^3+2n^2+3n^2+6n\right)\)

\(\left(n+1\right)\left[n^2\left(n+2\right)+3n\left(n+2\right)\right]\)

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n^2+3n\right)\)

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Vì n là số tự nhiên nên n , n+1 , n+2 , n+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp.

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp, một số sẽ chia hết cho 4, số còn lại tất nhiên chia hết cho 2, do đó tích 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 8. (1)

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 3, do đó tích của 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3. (2)

Từ (1) và (2) suy ra tích của 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3 và 8.

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3 )

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮24\)

Hay \(n^4+6n^3+11n^2+6n⋮24\left(n\in N\right)\)