Những câu hỏi liên quan
nguyễn nguyên quang
Xem chi tiết
Trần Lê Việt Hoàng-free...
27 tháng 5 2019 lúc 15:23

A>B

mk nhắc rồi na

Bình luận (0)
Rinu
27 tháng 5 2019 lúc 15:26

Anh qua câu hỏi của em đi, có ng trả lời mà, sao em hỏi nảy h anh ko trả lời

Bình luận (0)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\)

 \(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)

Vì \(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< 3\times\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}< 3\times\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}< 3\times\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}< 3\times\frac{1}{15}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}< 3\times\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}< 1+\frac{3}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\)

P.s Mình tịt rồi , bạn cố gắng giải ra nhá ^.^!!

Bình luận (0)
Lan Phương
Xem chi tiết
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 6 2021 lúc 22:29

\(A=1\frac{4}{5}\times1\frac{4}{21}\times1\frac{4}{45}\times...\)

Ta có: \(1\frac{4}{5}=\frac{5+4}{5}=\frac{9}{5}=\frac{3\times3}{1\times5}\)

\(1\frac{4}{21}=\frac{21+4}{21}=\frac{25}{21}=\frac{5\times5}{3\times7}\)

\(1\frac{4}{45}=\frac{45+4}{45}=\frac{49}{45}=\frac{7\times7}{5\times9}\)

...

Tổng quát thừa số thứ \(n\)là: \(\frac{\left(2\times n+1\right)\times\left(2\times n+1\right)}{\left(2\times n-1\right)\times\left(2\times n+3\right)}\)

Thừa số thứ \(100\)là: \(\frac{201\times201}{199\times203}\).

Tích \(A\)là: 

\(A=\frac{3\times3}{1\times5}\times\frac{5\times5}{3\times7}\times\frac{7\times7}{5\times9}\times...\times\frac{201\times201}{199\times203}\)

\(=\frac{\left(3\times5\times7\times...\times201\right)\times\left(3\times5\times7\times...\times201\right)}{\left(1\times3\times5\times...\times199\right)\times\left(5\times7\times9\times...\times203\right)}\)

\(=\frac{201\times3}{1\times203}=\frac{603}{203}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu Trang
30 tháng 6 2021 lúc 8:08

giải theo cách lớp 5 ý  ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu Trang
30 tháng 6 2021 lúc 8:19

giúp với , plzzzzzzzz

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
T.Ps
8 tháng 7 2019 lúc 21:00

#)Giải : (Bài này ez mak :v)

\(\frac{a+2}{a-2}=\frac{b+3}{b-3}\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right)\left(b-3\right)=\left(a-2\right)\left(b+3\right)\)(bước này mk làm tắt đi nhé)

\(\Rightarrow3a=2b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
8 tháng 7 2019 lúc 21:01

Ta có: \(\frac{a+2}{a-2}=\frac{b+3}{b-3}\)

=> \(\frac{\left(a-2\right)+4}{a-2}=\frac{\left(b-3\right)+6}{b-3}\)

=> \(1+\frac{4}{a-2}=1+\frac{6}{b-3}\)

=> \(\frac{4}{a-2}=\frac{6}{b-3}\)

=> \(4\left(b-3\right)=6\left(a-2\right)\)

=> \(4b-12=6a-12\)

=> \(4b=6a\)

=> \(2b=3a\)

=> \(\frac{b}{3}=\frac{a}{2}\)

Bình luận (0)
Tiểu _ Vy _ Fa
8 tháng 7 2019 lúc 21:01

vội ???? chưa lm bài hay sao vậy tòi

Bình luận (0)
Rinu
Xem chi tiết

trả lời 

tui trả lời rui mà 

chúc bà học tốt

nhớ k tui nha 

cám ơn các bn

Bình luận (0)
Rinu
27 tháng 5 2019 lúc 14:43

Ko cái này có +1 nữa

Bình luận (0)
Rinu
27 tháng 5 2019 lúc 14:45

Giúp tui với

Help me !!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
9 tháng 7 2017 lúc 9:46

(-1/9)^2000.2^2000-4/3=\(\frac{2^{2000}}{9^{2000}}-\frac{4}{3}\)=\(\frac{4^{1000}}{3^{4000}}-\frac{4.3^{3999}}{3^{4000}}\)=\(\frac{4.\left(4^{999}-3^{3999}\right)}{3^{4000}}\)

mik k chắc lám vì đb k rõ ràng

Bình luận (0)
Azami
Xem chi tiết
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
tth_new
27 tháng 11 2018 lúc 8:02

Easy mà! Mà câu 1 sai đề,bạn thử a = b = c =1 xem có ra đẳng thức trên không?

1.Sửa đề: CMR: \(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)=b-a+c\)  

Ta có:

\(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)\)

\(=a+b+c-a+b-c-a-b+c\) (bỏ ngoặc và đổi dấu)

\(=\left(a-a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c+c\right)\)

\(=-a+b+c=b-a+c\) (đpcm)

2. Nhận xét: Các cơ số đều là số âm.

Mà: \(1+2+3+4+...+2016\)

\(=\left(1+3+5+...+2015\right)+\left(2+4+6+...+2016\right)\)

Số số hạng của: \(1+3+5+...+2015\) là: \(\frac{\left(2015-1\right)}{2}+1=1008\) số hạng

Số số hạng của: \(2+4+6+...+2016\) là: \(\frac{\left(2016-2\right)}{2}+1=1008\)( số hạng)

Do đó số số lũy thừa có số mũ lẻ là (1;3;5;...;2015) là: 1008 số (là số chẵn) nên tích của chúng không âm (1)

Mà số có lũy thừa chẵn (2;4;6;...;2016) thì luôn không âm (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\left(-1\right)^1\left(-1\right)^2\left(-1\right)^3...\left(-1\right)^{2016}>0\)

Bình luận (0)
trần anh nguyệt
Xem chi tiết
ThÔnG Cr7 Fc Du ThIêN Fc
10 tháng 4 2016 lúc 16:33

>1/4+1/4+1/16+1/16+1/16

=2/4+3/16=11/16=66/96<80/96=5/6

vậy A<5/6

Bình luận (0)