Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Kim Chi
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
21 tháng 7 2016 lúc 9:34

A B C D E I

Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác BD và CE.

Đặt góc IBC = x (độ) , góc ICB = y (độ)

Giả sử góc BIE < 900  => Góc BIE = 450 => x + y = 450 (góc BIE là góc ngoài tam giác BIC)

Lại có góc ABC = 2x ; góc ACB = 2y => Góc ABC + góc ACB = 2x + 2y = 2(x + y) = 2.45= 900

Suy ra được góc BCA = 180- 900 = 900

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

Sarah
21 tháng 7 2016 lúc 18:23

Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác BD và CE.

Đặt góc IBC = x (độ) , góc ICB = y (độ)

Giả sử góc BIE < 900  => Góc BIE = 450 => x + y = 450 (góc BIE là góc ngoài tam giác BIC)

Lại có góc ABC = 2x ; góc ACB = 2y => Góc ABC + góc ACB = 2x + 2y = 2(x + y) = 2.45= 900

Suy ra được góc BCA = 180- 900 = 900

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Phạm Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Phúc Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
31 tháng 10 2023 lúc 8:37

Bài 1

\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n\left(n+1\right)=\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+n.\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]=\)

\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)=\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\Rightarrow A=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Bài 2

B C A E F M N H

a/

Xét tg vuông AEM có

\(\widehat{EAM}+\widehat{AEM}=90^o\)

Ta có

\(\widehat{EAM}+\widehat{BAH}=\widehat{MAH}-\widehat{BAE}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{BAH}\)

Xét tg vuông AEM và tg vuông BAH có

\(\widehat{AEM}=\widehat{BAH}\)

AE=AB (cạnh bên tg cân)

=> tg AEM = tg BAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow EM=AH\) (1)

Xét tg vuông ANF có

\(\widehat{FAN}+\widehat{AFN}=90^o\)

Ta có

\(\widehat{FAN}+\widehat{CAH}=\widehat{NAH}-\widehat{FAC}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AFN}=\widehat{CAH}\)

Xét tg vuông AFN và tg vuông CAH có

\(\widehat{AFN}=\widehat{CAH}\)

AF=AC (cạnh bên tg cân)

=> tg AFN = tg CAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => HC=AN (2)

Từ (1) và (2) => EM+HC=AH+AN=NH

b/

Ta có

tg AFN = tg CAH (cmt) => FN=AH

Mà EM=AH (cmt)

=> EM=FN

\(EM\perp AH\left(gt\right);FN\perp AH\left(gt\right)\) => EM//FN (cùng vuông góc với AH)

=> ENFM là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

=> EN//FM (trong hbh (2 cạnh đối // với nhau)

 

 

Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
8 tháng 6 2017 lúc 16:09

Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung