Những câu hỏi liên quan
SKT_ Lạnh _ Lùng
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
12 tháng 4 2016 lúc 12:24

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

Coopy là bê đê ha

QuocDat
12 tháng 4 2016 lúc 12:25

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

đáp số : 48 giờ

nếu vòi thứ nhất và vòi thứ hai cùng chày thì trong 1h chảy đuọc là
a+b= 3/4 :9=5/60 (phần) (1)
nều vòi thứ 2và 3 cùng chảy trong 1 h được b+c 7/12:5=7/60 phần 
nếu vòi thứ 1 và ba chảy cùng trong 1h được a+c=3/5:6= 6/60 phần 
trong 1h cả ba vòi chảy được số phần be (5/60+7/60+6/60)/2=3/20


Vây chảy trong 1 h cả ba vòi chảy đuọc 3/20 bể
=> cả ba vòi chảy trong số h là 1:3/20=20/3 h

tích nha Edogawa Conan

Phạm Hà Vy
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
11 tháng 4 2016 lúc 11:46

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

oOo Tôi oOo
11 tháng 4 2016 lúc 11:47

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể.

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể.

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể.              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được: 

(1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1:

3/16 = 16/3 (giờ) = 320 (phút)       

Trong 1 giờ vòi III chảy được:

3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là:

1 : 1/48 = 48  (giờ)

Đáp số: 48 giờ

Nhân
11 tháng 4 2016 lúc 11:51

48 giờ

k nhé Phạm Hà Vy

Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
26 tháng 11 2020 lúc 11:01

Bạn xem lời giải ở đây:

Câu hỏi của Phạm Hà Vy - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Hùng
9 tháng 10 2022 lúc 18:54

Gvyctcyc

 

Chí Nghiệp Phan
Xem chi tiết
Lê hà linh
28 tháng 3 2021 lúc 19:31
Dễ z s ko giải đc z trời
Khách vãng lai đã xóa
Bui Thuy Linh
Xem chi tiết
Quang Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Đoàn
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Rinu
9 tháng 6 2019 lúc 18:46

Trả lời

Em ko biết, em mới học xong lớp 6 à.

Chúc ah học tốt !

1 giờ vòi thứ nhất chảy được\(1:8=\frac{1}{8}\)(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được\(1:10=\frac{1}{10}\)(bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được \(1:15=\frac{1}{15}\)(bể)

1 giờ 3 vòi  chảy được\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{7}{24}\)(bể)=33(m3)

=> Bể chứa \(\frac{792}{7}\)(m3)

=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{792}{7}:8=\frac{99}{7}\left(m^3\right)\)

1 giờ vòi thứ hai chảy được\(\frac{792}{7}:10=\frac{396}{35}\left(m^3\right)\)

1 giờ vòi thứ ba chảy được\(\frac{792}{7}:15=\frac{264}{35}\left(m^3\right)\)

Trần Công Mạnh
9 tháng 6 2019 lúc 19:55

Giải

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 ÷ 8 = \(\frac{1}{8}\)(bể)

... vòi thứ 2 chảy được: 1 ÷ 10 = \(\frac{1}{10}\)(bể)

... vòi thứ 3 chảy được: 1 ÷ 15 = \(\frac{1}{15}\)(bể)

Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy được:

   \(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{10}\)\(\frac{1}{15}\)\(\frac{7}{24}\)(bể)

Thể tích của bể là:

   33 ÷ \(\frac{7}{24}\)\(\frac{792}{7}\)(m3)

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

   \(\frac{792}{7}\)× \(\frac{1}{8}\)\(\frac{99}{7}\)(m3)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

   \(\frac{792}{7}\)× \(\frac{1}{10}\)\(\frac{396}{35}\)(m3)

Trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được:

   \(\frac{792}{7}\)× \(\frac{1}{15}\)\(\frac{264}{35}\)(m3)

      Đáp số: ...

Ghi chú: Thật ra đây là bài toán lớp 5 và em học lớp 5 nên giải được bài này.