Những câu hỏi liên quan
Châu Hồng
Xem chi tiết
Thanh Ngân
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
28 tháng 3 2021 lúc 23:10
Khát vọng tự do của người tù cách mạng trong khổ thơ hai bài thơ "Khi con tu hú" được khơi nguồn chỉ bằng một tiếng chim tu hú ở bên ngoài- hay chính là tiếng chim tu hú của khát vọng tự do, mà nhen nhóm và bùng lên mãnh liệt trong tâm tưởng của tác giả "Ta nghe hè dậy bên lòng". Câu thơ tiếp theo "Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!" là câu cảm thán thể hiện cho thái độ uất ức đến ngột ngạt cùng khát vọng được phá tan gông xích của nhà tù để nhanh chóng được tự do, được tận hưởng bầu trời của tự do. Các câu thơ tiếp theo cũng thể hiện được cảm xúc mãnh liệt đó của nhà thơ "Ngột làm sao, chết uất thôi!/Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!".Câu cảm thán cùng với hàng loạt các động từ mạnh như "ngột, chết uất" cho thấy một tâm trạng đau khổ, bứt rứt như muốn chết đi và khát khao đến cháy bỏng được thoát ra ngoài của tác giả! Ấy vậy mà con chim tu hú cứ kêu- hay chính là khát vọng tự do của tác giả vẫn cứ trỗi dậy, vẫn cứ kêu gào trong tâm tưởng của nhà thơ hãy nhanh chóng giành lại được tự do của tuổi trẻ. Khát vọng tự do đang bùng cháy bên trong tâm hồn của nhà thơ, khát vọng ấy dường như cũng là vẻ đẹp của tuổi trẻ, là vẻ đẹp của người tù cách mạng. Tóm lại, khổ thơ thứ hai của bài thơ "Khi con tu hú" đã thể hiện được cảm xúc trào dâng mãnh liệt để được tự do, để được tận hưởng mùa hè, tuổi trẻ của tác giả.
Bình luận (1)
van
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 20:06

-Tác giả sử dụng phép tu từ cảm thán

Việc sử dụng những câu cảm thán đó có tác dụng bộc lộ cảm xúc của nhân vật(thể hiện sự uất ức, chán ghét cảnh ngục tù của tác giả) trong bài thơ.

-Tiếng chim tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kêu khi tác giả bị giam cầm, đang thôi thúc tràn ngập vào tận ngõ ngách tâm tối của chốn ngục tù. Tiếng chim như một lời kêu gọi thúc giục tác giả hay tự giải phóng mình đi. Tiếng chim ấy cũng biểu trung cho khác khao tự do mãnh liệt cháy bỏng của người chiến sĩ.

Bình luận (0)
Huyền Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
sky12
23 tháng 3 2022 lúc 8:02

Câu 1:

- Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được sáng tác vào tháng 7/1939 khi tác giả đang ở trong nhà lao Thừa Phủ (Huế),được in trong tập “Từ ấy”

- Thể thơ: Thơ lục bát 

- Một thể loại văn học dân gian cũng viết theo thể thơ đó là: Ca dao 

Bình luận (0)
vuongnhatbac
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Bảo Nam
13 tháng 1 2022 lúc 21:34

9X1=9 9X9=81

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H T T
Xem chi tiết
Haian
16 tháng 3 2021 lúc 16:42

Bạn ơi trong sách ở câu thứ 2 có dấu chấm than nhé!

Câu thơ thứ hai thuộc kiểu câu cảm thán.

Vì có từ cảm thán "ôi" và dấu chấm than ở cuối câu.

Bình luận (0)
Nguễn nam
Xem chi tiết
Lu Nguyen
Xem chi tiết
Zũ Min Ngọt
25 tháng 3 2022 lúc 17:42

-Tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ là âm thanh của tự do bên ngoài

-Thúc giục đến da diết, khắc khoải như giục giã, thôi thúc khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cầm cảm thấy đau khổ, bực bội, muốn vượt ra ngoài để thoát khỏi cảnh giam cầm, tìm về với tự do

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết