Tìm x :
x/3 = -14/21
Tìm x biết : x/3 = 14/21+-3/21
1,x/7 x 4/9 x 5 = 3x4x5/7x9
2, tích của 2 phân số tối giản có tử số khác 1 = 6/35 . Tìm tổng của 2 phân số ?
3, tính = cách thuận tiện nhất
a, 6/7 x 16/15 x 7/6 x 21/32 =.....................................
b, 21/17 x 13/14 x 56 x 3/42 =.................................
c, 7/4 x 11/21 + 11/21 x 5/4 =...........................
d, 23/14 x 6/13 - 9/14 x 6/13 =.............................
Tìm giá trị của x: |x+12|+3<14-(-21)-30
⋯
MUA THẺ HỌC
1khoilabaGiúp tôi giải toán và làm văn
Tìm kiếm
Mới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi hayCâu hỏi tôi quan tâmCâu hỏi của bạn bèGửi câu hỏiTất cảToánTiếng ViệtTiếng Anh
Lục Anh
Trả lời
0
Đánh dấu
Vài giây trước
Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA=2cm,OB=8cm.
a)Trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Vì sao?
b)Tính đọ dài đoạn thẳng AB
c)Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB.Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OM không?Vì sao?
Các cậu giải nhanh giúp mình vs?Mình sắp thi rồi.:((
Đọc tiếp...
Toán lớp 6
Vũ Thành công
Trả lời
0
Đánh dấu
1 phút trước
Tìm giá trị của x: |x+12|+3<14-(-21)-30
Toán lớp 6
đặng châu anh
Trả lời
0
Đánh dấu
2 phút trước
trên một hòn đảo có 3 loại tắc kè đỏ, xanh, vàng
mà đỏ gặp xanh ra vàng, vàng gặp đỏ ra xanh, vàng gặp xanh ra đo.
biết có 331 đỏ,441 xanh,551 vàng
hỏi trên đảo có lúc nào xảy ra tất cả các con cùng màu
Đọc tiếp...
Toán lớp 6
hùng mobile
Trả lời
0
Đánh dấu
3 phút trước
-(2018-x)-(2019-x)-(x-2018)-(2x-2019)
Toán lớp 6
Anh Đông
Trả lời
0
Đánh dấu
5 phút trước
Lịch sử nha các bạn :
1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( 1258 – 1288 ) của quân dân thời Trần thắng lợi là do những nguyên nhân nào
Ngữ Văn lớp 7
Minh cute
Trả lời
2
Đánh dấu
14 tháng 12 2017 lúc 18:55
tìm tất cả các cặp x,y thỏa mãn:
6x+99=20.y
Đọc tiếp...
Được cập nhật 5 phút trước
Toán lớp 6
Minh cute 14 tháng 12 2017 lúc 19:53
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
ngoc tan ơi ban có thể giải rõ ra cho mình được ko ạ
Đúng 0 Sai 0
ngọc tan 14 tháng 12 2017 lúc 19:37
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
x = 0 và y = 5
Đúng 0 Sai 0
ミ★Ƥɦươŋɠ Ňɦї★彡
Trả lời
0
Đánh dấu
6 phút trước
Bài 6: Cho MNP cân tại M, đường trung tuyến MH. Từ H kẻ đường thẳng song song với MP, cắt MN tại E. Qua H vẽ đường thẳng song song với MN, cắt MP tại F. Gọi K là điểm đối xứng với H qua E
a/ Tứ giác MEHF là hình gì? Vì sao?
b/ Tứ giác MHNK là hình gì? Vì sao?
c/ Tam giác MNP có điều kiện gì thì tứ giác MEHF là hình vuông? Với điều kiện của MNP đó thì tứ giác MHNK là hình gì? Vì sao?
d/ Chứng minh SMNP = SMHNK
Đọc tiếp...
Toán lớp 8
Pixel 24
Trả lời
0
Đánh dấu
7 phút trước
Vải được làm từ gì? Nêu tính chất của vải, kể tên các một số đồ dùng làm bằng vải ở trong gia đình em.
Tiếng Việt lớp 5
Nguyễn Hà Vi 47
Trả lời
1
Đánh dấu
26 tháng 7 2015 lúc 13:27
Rút Gọn
d, 47.283.215.162−5.22.(210)2
nói cách làm nhé ^_^
Đọc tiếp...
Được cập nhật 8 phút trước
Toán lớp 6
Trang Lê 13 tháng 8 2015 lúc 17:58
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
=2223.233−5.222 =222222.(32−5) =1
Đúng 3 Sai 1 Nguyễn Hà Vi 47 đã chọn câu trả lời này.
Vũ Thành công
Trả lời
0
Đánh dấu
10 phút trước
Tìm giá trị của x |x+12|+13<14--(--21)--30
Toán lớp 6
Nguyễn Thành Nhật Anh
Trả lời
2
Đánh dấu
7 phút nữa
Chúng tỏ rằng số A=n2 + n + 1 không chia hét cho 15 với mọi số tự nhiên n
Toán lớp 6
zZz Cool Kid_new zZz CTV 6 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Vua của Athanor :)) Có chép mà ko bt chép,à mà ăn xong ko trả ơn à.
Chỉ cần cm n2+n+1=n(n+1)+1 không chia hết cho 5 là được.
n(n+1) chỉ có thể tận cùng là 0;2;6;8
Khi đó n(n+1)+1 chỉ có thể tận cùng là 1;3;7;9 ko chia hết cho 5.
=> n(n+1)+1 không chia hết cho 15.
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 2
Vua của Athanor :)) 12 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
a) *khi n là số lẻ =>n2 là số lẻ ; n+1 là số chẳn
=>A=n2+n+1 là số lẽ không chia hết cho 2
*khi n là số chẳn=> n2 là số chẳn ; n+1 là số lẻ
=>A=n2+n+1 là số lẻ không chia hết cho 2
Vậy A không chia hết cho 2
b)Ta có A=n2+n+1=n.(n+1)+1
Ta thấy: n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên n.(n+1) là số chẳn:
=>n.(n+1) có thể tận cùng là 0;2;4;6;8
Với n.(n+1)=0;2;6;8 => A=n(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5 nên không chia hết cho 5
Với n.(n+1)=4
Ta lại có : 4=1.4=4.1=2.2
=>n.(n+1) khác 4
Vậy A không chia hết cho 5
Đọc tiếp...
Đúng 1 Sai 0
Nguyễn Khoa Nguyên
Trả lời
2
Đánh dấu
21 tháng 6 lúc 18:05
Gọi M là một điểm bất kì trên đoạn thẳng AB. Vẽ về một nửa mặt phẳng có bờ là AB các hình vuông AMCD, BMEF
a. Chứng minh AE vuông góc với BC
b. Gọi H là giao điểm của AE và BC. Chứng minh 3 điểm D,H,F thẳng hàng
c. Chứng minh đoạn thẳng DF luôn đi qua một điểm cố định khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB cố định
d. Tìm tập hợp các trung điểm K của đoạn thẳng nối tâm hai hình vuông khi điểm M chuyển động trên đoạn thẳng AB cố định
Đọc tiếp...
Được cập nhật 14 phút trước
Toán lớp 8
~Dark-Horse~(Team Ams) 21 tháng 6 lúc 18:10
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Làm được câu a và b thôi sorry nhé
a) +)AM=BM thì C trùng vơi E và tam giác ACB rõ ràng vuông cân(do có 2 góc đáy=45)
\Rightarrow đpcm
+)AM khác BM không mất tính tổng quát giả sử AM<BM \Rightarrow C nằm giữa E và M
AC vuông góc với BE vì 2 đường thẳng này đều hợp với AB 1 góc 45 và chúng không // với nhau.
EM vuông góc với AB
\Rightarrow C là trực tâm tam giác AEB => AE vuông góc BC
2 tam giác vuông AME và CMB bằng nhau (c.g.c)
\Rightarro AE=BC
Vậy AE=BC và AE vuông góc với BC (đccm)
b) vẫn xét TH AM<BM các TH khác tương tự
CD cắt AH tại J rõ ràng tamgiac DJA ~ tamgiacHJC (g
CMR:JDJA=JHJCJDJA=JHJC
CMR:tamgiac DJH ~ tamgiacAJC (c.g.c)
Tam giác sau có góc DHA = góc DCA=45
Hoàn toàn tương tự với tứ giác BHEF ( phải xác định giao điểm của HE và BF)
Do đó:góc EHF = góc EBF =45
\Rightarrow góc DHA=góc EHF \Rightarrow 2 góc đối đỉnh \Rightarrow D,H,F thẳng hàng.
Đọc tiếp...
Đúng 3 Sai 1
Linh's Linh's 21 tháng 6 lúc 18:10
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
https://olm.vn/hoi-dap/detail/85270726121.html
Tham khảo link này(mình gửi cho)
Học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đúng 3 Sai 1
Lê Như Quỳnh
Trả lời
2
Đánh dấu
14 phút trước
Viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người thân trong gia đình em hoặc một người mà em quen biết
Tiếng Việt lớp 5
Hoàng hôn (Hội Con 🐄) 8 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
7 đoạn dưới đây bạn tham khảo nha:
Bài Số 1: Viết Đoạn Văn Tả Ngoại Hình Của Một Người Mà Em Thường Gặp
Một trong những người thân yêu nhất của em là bà ngoại. Từ lúc em mới chào đời, bà đã ru em bằng những lời ru ngọt ngào của làng quê xứ Quảng mến thương.
Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, bà nhìn em với ánh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà nhiều hơn. Bà đã truyền cho em bao yêu thương, tưởng như thời còn bé được nằm trong lòng bà nghe bà ru, bà hát. Những ngày thơ ấu, em được sống trong tình thương bao la của bà. Bà bao giờ cũng yêu quý và chăm sóc em chu đáo. Bằng những lời hát êm ái, những câu chuyện cổ tích li kì, bà đã ru em say nồng giấc ngủ. Em lớn lên từ lời ru ngọt ngào ấy.
Bài Số 2: Viết Đoạn Văn Tả Ngoại Hình Của Một Người Mà Em Thường Gặp
Hình ảnh cô giáo Hương vẫn còn in đậm trong trí nhớ của em. Cô là người đầu tiên dạy em năm lớp Một ở trường Tiểu học. Cô Hương có dáng người thon thả và cân đối. Các thầy cô ở trường thường gọi cô là người mẫu. Em không biết chính xác cô cao bao nhiêu, chỉ đoán chừng một mét sáu mươi trở lên. Cô còn rất trẻ. Nước da trắng hồng làm cho khuôn mặt của cô thêm rạng rỡ. Mái tóc dài buông xoã ngang lưng, đen mượt tô điểm thêm cho sự dịu dàng của cô. Thỉnh thoảng những làn gió thổi làm mái tóc bồng bềnh của cô nhấp nhô như làn sóng gợn. Cô Hương có cặp mắt đen nhánh, mở to như biết nói. Đôi mắt ấy thật trìu mến khi cô nhìn chúng em đang chăm chỉ học. Đôi mắt ấy buồn rười rượi mỗi khi chúng em không thuộc bài và không vâng lời cô. Mỗi khi cô tiếp xúc với mọi người, nụ cười của cô luôn nở trên môi trông rất thân thiện.
Bài Số 3: Viết Đoạn Văn Tả Ngoại Hình Của Một Người Mà Em Thường Gặp
Mẹ em có dáng người cao cao, năm nay mẹ đã ngoài bốn mươi tuổi, tuổi đã qua thời xuân xanh. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan, trông thật hiền dịu. Đôi môi mẹ đỏ mọng mặc dù không thoa son, cái miệng lúc nào cũng cười. Nụ cười ấy đã làm cho em thêm gần gũi mẹ. Hai hàng lông mày của mẹ cong cong, che đôi mắt tròn đen, luôn nhìn chúng em đầy yêu thương. Những ngày em bị ốm, mẹ đều thức cùng em nên có lúc mắt mẹ lại sâu hơn nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp tự nhiên. Nghe bà ngoại nói, ngày xưa, mái tóc mẹ đẹp lắm nhưng bây giờ tóc mẹ lại hơi bạc màu vì năm tháng. Em thương mẹ vô cùng. Nước da mẹ hơi rám nắng vì mẹ phải dãi dầu sương gió để kiếm tiền nuôi em ăn học. Đôi bàn tay mẹ gầy gầy, em yêu mẹ biết bao nhiêu.
Bài Số 4: Viết Đoạn Văn Tả Ngoại Hình Của Một Người Mà Em Thường Gặp
Những ngày đến trường, em thường gặp cô Lan - cô giáo đã dạy em vào năm học lớp Hai. Cô đã ngoài bốn mươi nhưng hãy còn rất trẻ. Với vóc người cao cao, làn da trắng hồng, cô mặc những chiếc áo dài sẫm màu trông thật đẹp. Hợp với khuôn mặt tròn của cô là mái tóc uốn quăn, buông thả ngang lưng. Nét mặt cô thường tươi vui khi chúng em học tốt. Những lúc ấy, đôi mắt màu hạt dẻ của cô ánh lên những tia sáng ấm áp và dịu hiền khó tả. Khi cô mỉm cười, những chiếc răng trắng nõn lộ ra bên trong đôi môi đỏ hồng. Tất cả những nét đẹp ở cô đã in sâu vào đôi mắt ngây thơ và tinh nghịch của chúng em.
Bài Số 5: Viết Đoạn Văn Tả Ngoại Hình Của Một Người Mà Em Thường Gặp
Ông Bảy đã ngoài bảy mươi tuổi, da dẻ còn hồng hào, khuôn mặt chữ điền, phúc hậu hằn sâu những nếp nhăn thường có ở người già. Tóc ông bạc trắng, hớt cao. Đôi mắt ông ngả màu nâu đục, mỗi lần nhìn ngắm đồ vật nào đó ông lại nheo cặp mắt, trông thật chậm chạp. Mỗi khi ông cười thì đôi mắt ấy ánh lên vẻ hiền từ, bao dung, độ lượng biết nhường nào.
Mỗi lần sang nhà ông Bảy chơi, em phụ ông Bảy quét dọn nhà cửa và xách nước ở giếng khơi trong, cùng ông Bảy tưới cho mấy cây kiểng trước sân nhà. Ông khen em ngoan. Ông cháu vừa làm việc, vừa nói chuyện thật là vui vẻ. Vui nhất là khi ông Bảy kể chuyện ngày xưa cho em nghe. Giọng ông kể trầm ấm, rõ ràng, đôi lúc ông cười thành tiếng, những lúc như thế trông ông Bảy trẻ lại đến mấy tuổi.
Sau mỗi câu chuyện ông Bảy thường xuyên khuyên dạy em: Sống trên đời phải cò tình nghĩa, có tình làng nghĩa nước. Ông khuyên em đừng đua đòi cái xấu, phải học cái hay. Phải biết vâng lời dạy bảo của thầy cô giáo và cha mẹ. Phải chịu khó học hành cho bằng chị, bằng em, bằng bạn bè. Không có học là không thể làm việc tốt được.
Bài Số 6: Viết Đoạn Văn Tả Ngoại Hình Của Một Người Mà Em Thường Gặp
Mỗi ngày đến lớp em đều gặp cô Thúy. Cô Thúy là chủ nhiệm lớp em.
Cô Thúy có thân hình đẹp. Năm nay cô gần 30 tuổi. Cô có thân hình thon gọn. Cô có khuôn mặt trái xoan trắng hồng. Mái tóc của cô đen óng dài ngang lưng và rất suôn mượt. Cô thường cột tóc cao và rất hợp với khuôn mặt của cô. Đôi mắt của cô nhỏ, đà và sáng long lang như ánh sáng. Cô hay cười và nụ cười cô thật rạng rỡ, hai hàm mi của cô dài và cong. Cô còn giúp đỡ chúng em rất nhiều trong việc học tập. Cô ăn mặc rất giản dị. Cô luôn mỉm cười với chúng em, khi cười cô để lộ hàm răng trắng. Cô sỡ hữu giọng nói nhẹ nhàng và truyền cảm. Khi cô kể chuyện, chúng em có cảm giác được đi vào câu chuyện ấy. Cô ân cần giảng giải cho chúng em nhưng cô cũng rất nghiêm khắc. Cô luôn vui vẻ lạc quan và yêu đời. Các giáo viên khác đều yêu thích cô. Cô Thúy luôn nhiệt tình trong việc giảng dạy. Em tự hào vì cô là chủ nghiệm lớp em. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng cô. Em mong cô mãi dạy chúng em.
Bài Số 7: Viết Đoạn Văn Tả Ngoại Hình Của Một Người Mà Em Thường Gặp
Năm tháng rồi cũng qua đi, chỉ có thời gian là thước đo tình cảm của con người. Bây giờ tuy đã học lớp 5 - lớp cuối cấp của trường tiểu học, sắp sửa phải tạm biệt mái trường, thầy cô, bạn bè để tiếp bước vào bậc trung học. Nhưng quãng thời gian là năm năm học ở trường, em không sao quên được những kỷ niệm về cô giáo đã dạy em những năm đầu chập chững cắp sách tới trường. Cô có cái tên rất hay và em cũng rất thích đó là Kim Oanh.
Cô là người mẹ hiền dịu nhất trong những ngay fem còn học lớp 1. Với dáng người đậm đà, mái tóc xoăn xoăn màu hạt dẻ thì ai cũng nói nhìn cô trông rất xinh. Cô thường mặc những bộ quần áo lịch sự, phù hợp với dáng người của mình. Ngày đó, em cứ nghĩ cô giáo phải dễ sợ lắm. Nhưng không, cô đã làm tan biến những ý nghĩ vẩn vơ đó của em. Cô vẫn là cô giáo hiền lành, tốt bụng. Với khuôn mặt tròn, phúc hậu, hai gò má cao cao, lúc nào cũng ửng hồng. Mắt cô đen láy, long lanh với hàng lông mi cong vút. Nhưng đặc biệt nhất vẫn là ánh mắt nhìn trìu mến, bao dung mà cô dành cho chúng em. Mỗi lần không học bài, chỉ cần nhìn vào đôi mắt buồn buồm của cô là bạn ấy hối hận ngay về việc làm của mình. Có lẽ, chính cô là người khơi dậy lòng hăng say học tập của chúng em. Ẩn dưới vầng trán cao cao thông minh ấy là đôi lông mày vòng nguyệt cân đối tạo cho khuôn mặt vẻ thanh tú.
Cô Oanh là một giáo viên hăng say trong công việc và hết lòng thương yêu học sinh. Tâm hồn cô là cả một khoảng trời chứa chan bao tình yêu cô dành cho chúng em: Nghe cô giảng bài thì thật là thú vị. Cô giảng rất dễ hiểu, dễ nghe nên chúng em luôn tiếp thu được bài. Vào những giờ ra chơi, cô luôn ngồi lại để viết mẫu và chấm bài cho chúng em. Có những hôm cô còn trao đổi cách giảng bài với bạn bè đồng nghiệp. Nếu bạn nào đọc chưa tốt hay viết chưa đúng thì cô luôn sẵn sàng giúp đỡ. Khi cô đã giảng cho bạn nào thì bạn ấy hiểu ngay. Vào những giờ sinh hoạt lớp, cô luôn nhận xét cho từng bạn và nói cho các bạn cách sửa lỗi sai đó. Có hôm cô nhận xét rất tốt về lớp em và em rất nhớ câu: "Tuần qua, các con đã rất cố gắng để nhận cờ Đội. Cô rất vui vì không những các con được nhận cờ tốt mà còn nhận cờ xuất sắc. Cô mong tuần nào các con cũng như vậy". Và khi đó, lớp em vỗ tay rào rào. Giờ đây khi đã lên lớp năm, mỗi khi có việc cần đi qua lớp cô, cô lại goi em lại hỏi han. Khi đó, em lại nhớ những giây phút khi còn học lớp 1, được cô yêu thương dạy dỗ.
Đọc tiếp...
Đúng 2 Sai 0
Vô danh 6 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Bài làm :
Tả chị gái
Chị rất xinh đẹp, có nước ra trắng hồng như làn da mẹ. Chị để tóc dài, óng mượt, phong cách trang trọng thướt tha. Hàm răng của em không đều và trắng đẹp như hàm răng chị Thuần. Nhưng cả hai chị em đều có má lúm đồng tiền.Chị gái của em có đôi bàn tay búp măng xinh xắn. Chị siêng năng từ nhỏ, học được ở bà và mẹ bao điều tốt đẹp: dịu dàng, chu đáo, ngăn nắp, khéo léo…
HOK TỐT
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
ha le dung
Trả lời
1
Đánh dấu
14 phút trước
(a+1)+(a+2)+.....+(x+10)=75
tim x nha cac ban
Toán lớp 6
phanthithuybinh 12 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
vậy a làm gì vậy bạn
Đúng 0 Sai 0
Phạm Le Thu ha
Trả lời
0
Đánh dấu
15 phút trước
Trên đường thẳng a,cho 5 điểm theo thứ tự:A,B,C,D,E.Hỏi những điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
Toán lớp 6
♥➴Hận đời FA➴♥
Trả lời
10
Đánh dấu
11 tháng 5 lúc 21:24
Hack não anh em (bài toán cần lập luận logic)
Trên 1 hòn đảo có 13 con tắc kè xanh, 15 con tắc kè đỏ và 17 con tắc kè vàng. Khi hai con tắc kè khác màu gặp nhau, chúng đổi sang màu còn lại. Liệu có thể đến một lúc nào đó tất cả các con tắc kè có cùng màu hay không?
Được cập nhật 16 phút trước
Toán lớp 9
💖Kim Seok Jin _ You are my brightest star✰♫ 11 tháng 5 lúc 21:29
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Trả lời:
Số con tắc kè màu đỏ r = 13, màu xanh lá g = 15, vàng y = 17.
Để thuận tiện, chúng ta có thể kí hiệu theo số tắc kè mỗi màu kiểu vector là (r, g, y) = (13; 15; 17).
Khi hai con tắc kè khác màu gặp nhau, cả hai chuyển mình sang cùng một màu khác.
Chẳng hạn con màu đỏ gặp con màu xanh lá thì cả hai chuyển thành màu vàng, tức là số lượng con màu đỏ và xanh lá giảm 1, còn vàng thì tăng 2.
Như vậy, cứ sau mỗi lần gặp nhau giữa hai con tắc kè thì số lượng mỗi màu sẽ thay đổi vào một trong ba trường hợp:
u = (1, 1, 2); v = (1, 2, 1), w = (2, 1, 1)
tức là vector (r, g, y) được cộng vào một trong 3 vector này để biểu thị số lượng mỗi màu.
Mánh khoé ở đây là xét trong modun 3 của tập số nguyên. Trong modun 3, ba vector trên đều là u = v = w = (2, 2, 2) và vector (r, g, y) = (13, 15, 17) = (1, 0, 2) (mod 3).
Quan sát thấy
(1. 0, 2) + (2, 2, 2) = (0, 2, 1) (mod 3)
(0, 2, 1) + (2, 2, 2) = (2, 1, 0) (mod 3)
(2, 1, 0) + (2, 2, 2) = (1, 0, 2) (mod 3)
Yêu cầu của bài Toán đặt ra là cả 45 con tắc kè đều có cùng một mày, tức là ta phải thu về được vector (45, 0, 0), (0, 45, 0) hoặc (0, 0, 45), tất cả đều là (0, 0, 0) (mod 3).
Thế nhưng điều đó là không thể vì theo quan sát trên, ba vector (0, 2, 1), (2, 1, 0) và (1, 0, 2) biến thành nhau sau mỗi lần hai con tắc kè gặp mặt.
=> Điều đó là ko thể.
~Study well~
#Seok_Jin#
Đọc tiếp...
Đúng 3 Sai 2
♥➴Hận đời FA➴♥ 12 tháng 5 lúc 9:01
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Đúng 0 Sai 0
Nguyễn Minh Huy 11 tháng 5 lúc 21:30
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
thì làm sao!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đúng 0 Sai 3
Nguyễn Ngọc Hảo
Trả lời
1
Đánh dấu
9 tháng 1 2017 lúc 15:18
Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em,trong đoạn văn có ít nhất 1 câu ghép.Gạch dưới câu ghép có trong đoạn văn.Cho biết các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.
Giúp mk nhé!Mk cho 3 cái k.mk hứa đó T_T
Được cập nhật 16 phút trước
Toán lớp 5
tranthithao tran 10 tháng 1 2018 lúc 23:02
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Nguyễn Thị Yến Lan là bạn thân thiết của em. Mái tóc đen nhánh mềm mại xõa xuống đôi vai, hai chiếc nơ hồng như đôi bướm màu được cài rất khéo. Nước da trắng hồng. Yến Lan có đôi bàn tay búp măng xinh xắn nên chữ viết rất đẹp. Cặp mắt đen láy mở to rất dịu dàng. Cả lớp đều quý mến Yến Lan: học giỏi, múa đẹp, hát hay.
Đúng 3 Sai 1
Sao mà xxmangaka
Trả lời
10
Đánh dấu
27 tháng 6 lúc 18:53
Viết một đoạn văn ngắn từ 8đến 10 câu về người bạn thân của em
Được cập nhật 17 phút trước
Toán lớp 6
•长๏ʂαƙĭ ๖ۣۜYυησ ²ƙ⁵㋡༉ 27 tháng 6 lúc 19:41
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Năm tháng cứ thế trôi đi, chỉ có thời gian là thước đo tốt nhất cho tình cảm bạn bè. Trong suốt thời gian đó, có lẽ Hằng là người bạn mà em yêu mến nhất, người bạn đã học với em từ suốt năm học lớp ba.
Dáng người Hằng dong dỏng cao, khuôn mặt bầu bĩnh, đầy đặn của bạn hễ ai nhìn đến cũng thấy đáng yêu. Nước da ngăm ngăm đen. Mái tóc dài óng ả. Cặp mắt đen láy lúc nào cũng mở to, tròn xoe như hai hòn bi ve. Chiếc mũi hếch và cái miệng rộng luôn tươi cười để lộ hai hàm răng trắng bóng. Ở Hằng khi nào cũng toát lên vẻ năng động, tự tin, hóm hỉnh và hài hước nên rất dễ mến.
Hằng rất hiếu động, không lúc nào yên nghỉ chân tay. Trong giờ ra chơi, chỗ nào sôi động nhất là ở đó cóHằng. Chúng em thường tụ tập nhóm ba, nhóm bảy ngồi xung quanh bạn Hằng để nghe bạn kể chuyện. Mở đầu câu chuyện, Hằng vẫn thường hay kể: “ Cái hồi xưa ấy, đấy, cái hồi ấy, cái hồi mà bà tớ chưa sinh ra mẹ tớ ấy ...”. Chỉ nghe có đến thế thôi là chúng em đã thấy buồn cười đến nỗi không thể nhịn được rồi mà cái mặt Hằng vẫn cứ tỉnh như bơ. Đặc biệt, Hằng có một trí nhớ rất tốt. Những câu truyện đã đọc hay đã nghe, Hằng đều nhớ như in và kể lại bằng đúng giọng nhân vật nên rất cuốn hút và sinh động. Một mình Hằng đóng đủ các vai, kết hợp với điệu bộ khôi hài khiến bọn em lăn lóc cười đến vỡ bụng. Hằng luôn luôn làm ra những trò chơi thú vị. Bạn thường hay chơi cùng với chúng em trò bịt mắt bắt dê hay bó khăn. Vừa chạy lại vừa kêu tiếng dê be be nghe rất ngộ nghĩnh. Hằng thường biểu diễn tiếng hát, tiếng ngựa hí và con sóc nâu hay leo trèo. Mỗi tiết mục, Hằng đều được hoan nghênh nhiệt liệt và gây ra những trận cười nứt nẻ.
Không chỉ là các bạn gái mà cả các bạn trai ngoài và trong lớp đều yêu mến bạn Hằng. Nhưng thật không may, hai tuần trước đây, một tai nạn giao thông đã cướp đi tính mạng của người bạn mà chúng em yêu quý. Dù biết bạn đã khuất nhưng chúng em vẫn cứ coi như bạn vẫn sống và làm việc cùng chúng em, bây giờ bạn đang thi đỗ vào trường Amsterdam và đi du học rồi. Cô giáo vẫn gọi bạn đứng lên đọc bài và vẫn cứ lấy cơm, lấy gối cho bạn ăn học.
Rồi mai đây phải xa mái trường thân yêu, em cũng sẽ mang theo nhiều kỷ niệm cùng với những yêu mến của cả lớp với bạn.
Đọc tiếp...
Đúng 4 Sai 3
Punch 30 tháng 11 lúc 15:44
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Hà là một học sinh gương mẫu và học giỏi, bạn Hà cũng chính là người bạn mà em thân nhất trong lớp. Bạn rất tốt bụng, có bài toán khó bạn đã không ngần ngại ở lại cả giờ ra chơi để giảng cho em đến khi nào em hiểu thì thôi. Bạn còn rất chịu khó nữa. Không những bạn ấy vừa học giỏi vừa xinh đẹp ấy lại còn rất khiêm tốn. Em rất quý bạn Hà , em mong bạn sẽ luôn luôn cô gắng trong học tập để mai sau thành tài.
Học tốt 🐱
Đúng 0 Sai 0
ღ๖ۣۜChâu 's ngốcღ๖ۣۜ 10 tháng 10 lúc 18:17
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Hà là một học sinh gương mẫu và học giỏi, bạn Hà cũng chính là người bạn mà em thân nhất trong lớp. Bạn rất tốt bụng, có bài toán khó bạn đã không ngần ngại ở lại cả giờ ra chơi để giảng cho em đến khi nào em hiểu thì thôi. Bạn còn rất chịu khó nữa. Không những bạn ấy vừa học giỏi vừa xinh đẹp ấy lại còn rất khiêm tốn. Em rất quý bạn Hà , em mong bạn sẽ luôn luôn cô gắng trong học tập để mai sau thành tài.
#Châu's ngốc
Đúng 1 Sai 2
Tô Mạnh Kiên 456
Trả lời
2
Đánh dấu
20 phút trước
a/ ( 2x-3 ) : 5 =13 b/ 2 |x|-1 =2-(-30)
Toán lớp 6
Hoàng hôn (Hội Con 🐄) 17 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
a)(2x-3):5=13
2x-3=13:5
2x-3=5
2x=5+3
2x=8
x=8:2
x=4
vậy x=4
b) 2|x|-1=2-(-30)
2x-1=2+30
2x-1=32
2x-1=25
x-1=5
x=5+1
x=6
vậy x=6
Đọc tiếp...
Đúng 1 Sai 0
Vua của Athanor :)) 15 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
(2x−3):5=13
(2x−3)=13.5
(2x−3)=65
2x=65+3
2x=68
x=68:2
x=34
Lười câu b lắm sorry
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
Hà Thanh Tú
Trả lời
2
Đánh dấu
Vài giây trước
Bạn Mai nghĩ ra một số có bốn chữ số . Nếu bớt số đó đi 9 đơn vị thì được số chia hết cho 8 . Nếu bớt số đó đi 10 đơn vị thì được số chia hết cho 9 . Nếu bớt số đó đi 11 đơn vị thì được số chia hết cho 10 .Hỏi Mai nghĩ ra số nao ?
Gúp mình vơi nha các bạn.
yêu các bạn nhìu
Toán lớp 6
đỗ thế nhật minh 3 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
nếu đề bài như thế mình ko giải tiếp được vì như vậy sẽ ko chỉ là 1 số mà là rất nhiều số
Đúng 0 Sai 0
đỗ thế nhật minh 5 phút trước
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
ta gọi số đó là : a
nếu số đó bớt 9 đơn vị thì chia hết cho 8
bớt 10 đơn vị thì chia hết cho 9
bớt 11 thì chia hết cho 10
=> a - 9 chia hết cho cho 8 => 8 + a - 9 chia hết cho 8 => a - 1 chia hết cho 8 (1)
a - 10 chia hết cho 9 => 9 + a - 10 chia hết cho 9 => a - 1 chia hết cho 9 (2)
a - 11 chia hết cho 10 => 10 + a - 11 chia hết cho 10 => a - 1 chia hết cho 10 (3)
Từ (1) ; (2) và (3)
=> a - 1 thuộc ước chung của 8,9,10
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
Tải thêm câu hỏi
Nội quy chuyên mục
Giải thưởng hỏi đáp
Danh sách chủ đề
Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Toán lớp 10Toán lớp 11Toán lớp 12Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Ngữ văn 10Ngữ văn 11Ngữ văn 12Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8Tiếng Anh lớp 9Tiếng Anh lớp 10Tiếng Anh lớp 11Tiếng Anh lớp 12
Xếp hạng tuần
๖²⁴ʱ๖ۣۜG-๖ۣۜDɾαɠση⁀YG✎﹏
Điểm SP: 223. Điểm GP: 0.
Min Cherry
Điểm SP: 190. Điểm GP: 0.
Quân
Điểm SP: 174. Điểm GP: 0.
Dũng
Điểm SP: 172. Điểm GP: 0.
_☂♕『ßσss』™
Điểm SP: 132. Điểm GP: 0.
♡๖ۣۜVCM JACK๖²⁴ʱ๖ۣۜღ
Điểm SP: 121. Điểm GP: 0.
_ Jie _
Điểm SP: 117. Điểm GP: 0.
❋ℳøøn
Điểm SP: 65. Điểm GP: 0.
•Pé Mυη•
Điểm SP: 63. Điểm GP: 1.
๖²⁴ʱČøøℓ ɮøү 2к⁷༉
Điểm SP: 59. Điểm GP: 4.
Bảng xếp hạng
Có thể bạn quan tâm
ôn thi thpt môn toánôn thi thpt môn vật lýôn thi thpt môn hóa họcôn thi thpt môn sinh họcôn thi thpt môn tiếng anhôn thi thpt môn lịch sửôn thi thpt môn địa lýôn thi thpt môn giáo dục công dântài liệu tham khảo môn toántài liệu tham khảo môn ngữ văntài liệu tham khảo môn sinh họctài liệu tham khảo môn vật lýtài liệu tham khảo môn hóa họctài liệu tham khảo môn lịch sửtài liệu tham khảo môn địa lýtài liệu tham khảo môn tiếng anhtài liệu tham khảo môn giáo dục công dân
Tài trợ
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
© 2013 - Trung tâm Khoa học Tính toán - ĐH Sư phạm Hà Nội && Công ty C.P. Khoa học và Công nghệ Giáo dục (email: a@olm.vn)
Tìm x thỏa mãn;
-3/7(x-7)-(-5/14)(2x-3)-15=7/-21
kết quả là đéo biết
k cho tao
\(-\frac{3}{7}\left(x-7\right)-\left(-\frac{5}{14}\right)\left(2x-3\right)-15=\frac{7}{-21}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{3}{7}\left(x-7\right)+\frac{5}{14}\left(2x-3\right)=\frac{44}{3}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{3}{7}x+3+\frac{5}{7}x-\frac{15}{14}=\frac{44}{3}\)
\(\Leftrightarrow x\left(-\frac{3}{7}+\frac{5}{7}\right)+3-\frac{15}{14}=\frac{44}{3}\)
\(\Leftrightarrow x\frac{2}{7}+3=\frac{661}{42}\)
\(\Leftrightarrow x\frac{2}{7}=\frac{535}{42}\Leftrightarrow x=\frac{535}{12}\)
Tìm x
99 - 2 = x
x - 99 x 3 = 0
x : 21 = 14
cau1: 99-2=97
Cau 2: x=99x3=297 vay x=297
cau 3: x:21=14
x=21x14
x=294
99 - 2 = x
Vậy 99 -2 = 97
Vậy x = 97
x - 99 x 3 = 0
x - 99 =0 bởi vì 0 : 3 = 0
X = 0 + 99 = 99
x = 14 x 21
x = 294
tích mik mik tích lại
tìm x,y với x,y,z thuộcz
21/x = y/16 = −14/z = 7/ 4
−21/x y/−16 = 81/ z = −3/4
ngu thế bố đây ko cho kết quả đâu tự làm ok.2k mấy tao 2k5
mình không biết làm bài đâu nhé
ai giúp mình không
Tìm x biết ;
a, 3/7 - 1/2 x X = 5/3
b, -2X + 3/14 = 1/7 - 4/21
a. 3/7 - 1/2x = 5/3
=> 1/2x = 3/7 - 5/3
=> 1/2x = 9/21 - 15/21
=> 1/2x = -26/21
=> x = -26/21 : 1/2
=> x = -26/21.2
=> x = -52/21
b. -2x + 3/14 = 1/7 - 4/21
=> -2x = -3/14 + 1/7 - 4/21
=> -2x = -18/84 + 12/84 - 16/84
=> -2x = -22/84
=> x = -22/84 : -2
=> x = -22/84 . (-1/2)
=> x = 11/84
a. 3/7 - 1/2x = 5/3
=> 1/2x = 3/7 - 5/3
=> 1/2x = 9/21 - 15/21
=> 1/2x = -26/21
=> x = -26/21 : 1/2
=> x = -26/21.2
=> x = -52/21
b. -2x + 3/14 = 1/7 - 4/21
=> -2x = -3/14 + 1/7 - 4/21
=> -2x = -18/84 + 12/84 - 16/84
=> -2x = -22/84
=> x = -22/84 : -2
=> x = -22/84 . (-1/2)
=> x = 11/84
Bài6:Tìm x
a,x+1/4-3/8=7/12
b,x-3/14=5/14+15/21
c,3/10:x=1/10-1/20
d,x:8/25=1/2×4/5
tính trừ bt nha bạn vế thương thì cũng tĩnh ra xong mới tính nha
a, \(x\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{7}{12}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{7}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{1}{8}\)
\(x\) = \(\dfrac{17}{24}\)
b, \(x\) - \(\dfrac{3}{14}\) = \(\dfrac{5}{14}\) + \(\dfrac{15}{21}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{14}\) = \(\dfrac{15}{14}\)
\(x\) = \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{3}{14}\)
\(x\) = \(\dfrac{9}{7}\)
Tìm x:
X + 6 = 12
14 + x = 21
9 + x = 61
X + 6 = 12
X = 12 − 6
X = 6
14 + x = 31
X = 31 − 14
X = 17
9 + x = 61
X = 61 − 9
X = 52