Đọc hiểu : mai sau dù có bao giờ ...thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây và trả lời các câu hỏi sau
viết đoạn văn ngắn bày tỏ phân tích vẻ đẹp nghệ thuật và nội dung hai câu thơ Ôi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
Đề bài: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1-4 Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa. Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất. ( Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) 1. Chỉ ra từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên. ( 1,0 đ) 2. Qua các từ ngữ xưng hô kết hợp với các từ ngữ in đậm, hãy cho biết nhân vật trong đoạn văn trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao? ( 1,0 đ) 3. Hãy chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn và chuyển lời dẫn đó sang cách dẫn gián tiếp. ( 2,0) 4. Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 câu theo kiểu tổng- phân- hợp) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. (6,0 đ)
Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi :
'' Chàng cóc ơi !Chàng cóc ơi !
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
Chỉ ra những từ dùng theo lối chơi chữ trong bài thơ:
.......................................................................................................
.......................................................................................................
dùng từ cùng trường ngĩa bạn ơi.đều chỉ về động vật
Ở đây dùng lối chơi chữ : dùng các từ có cùng trường nghĩa ( cóc,chàng,bén,nòng nọc,chuộc)
Cái này hok ở lớp 8 bài TRƯỜNG TỪ VỰNG ấy
Giúp mình trả lời câu hỏi này với!
do phải bán mình chuộc cha nên thúy kiều phải trao duyên cho thúy vân nhưng tại sao nàng lại khóc ,lại tự nhận lỗi về mình "thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây", tiếng khóc ấy thể hiện vể đẹp nào của người con gái họ vương.
tiếng khóc của nàng tựa như tiếng than lòng cho cuộc đời bạc mệnh, bi thương của bản thân. Nàng còn khóc cho Kim Trọng vì không thể cùng chàng giữ trọn lời hẹn thề trăm năm gắn bó. kiều tự nhận lỗi về mình về mình vì nàng cho rằng bản thân đã phụ tấm chân tình của Kim. Kiều đã gáng gượng đến phút giây cuối cùng thốt nên tiếng nấc nghẹn nghào áy, qua đó ta thấy được ở Kiều một trái tim nhân hậu, vi tha, biết hi sinh bản thân mình vì người khác.
( Hy vọng câu trả lời đúng như mong muốn của bạn :) :) )
Em mới học lp6 thôi ak, e ko bt chị ạ, thành thật xl chị.
II. Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” 1.Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 1. Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên. 4. Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm.
Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Em đố tài, anh lại giảng hay Những điều em hứa lúc này nghĩ sao Khăn hồng đã có ai trao Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Chàng hỏi thì thiếp xin thưa Khăn hồng đã có nhưng chưa ai cầm Vườn hồng ong, bướm quây quần Đêm ngày vẫn đợi, vẫn thầm chờ ai.” (Trích Ca dao)
Câu 1: Trong bài ca dao, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Câu 2: Cho biết biện pháp tu từ được sử dụng ở các câu thơ sau: “Khăn hồng đã có ai trao/Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?”
Câu 3: Ngoài dạng biểu hiện ở câu 1, ngôn ngữ sinh hoạt còn được biểu hiện ở những dạng nào khác?
Câu 4: Hãy cho biết nội dung của bài ca dao trên?
1. Bệnh nào do kí sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi a - nô - phen?
a. Bệnh viêm gan a
b. Bệnh sốt xuất huyết
c. Bệnh sốt rét
Tuổi vị thành niên là lứa tuổi?
a. Từ 10 đến 17 tuổi
b. Từ 10 đến 18 tuổi
c.Từ 10 đến 19 tuổi
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài học về sự quan tâm
Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!
Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.
Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.
Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.
Vì sao trong đề thi, vị giáo sư lại hỏi tên người phụ nữ quét dọn trường học?
Hướng dẫn giải
- Vì cô ấy cũng quan trọng và xứng đáng được nhận sự quan tâm của các bạn sinh viên.
vì cô ấy ngày nào cũng tận tụy quét dọn cho các bạn sinh viên đáng lẽ ra họ phài quan tâm thương yêu
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài học về sự quan tâm
Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!
Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.
Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.
Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.
Nhân vật “tôi” thay đổi thế nào sau bài học của vị giáo sư?
- Sau bài học của giáo sư, nhân vật tôi không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.
Các từ in đậm trong bài thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
(Hồ Xuân Hương)
A. Động vật thuộc loài ếch nhái.
B. Động vật ăn cỏ.
C. Côn trùng.
D. Động vật ăn thịt.