tóm tắt tiểu sử Nguyễn Tự Tân
Hãy tóm tắt tiểu sử Nguyễn Tự Tâm
Nguyễn Khuyến sinh năm 1835 mất năm 1909. Ông tên thật là Nguyễn Thắng lấy hiệu là Quế Sơn, tự Miễu Chi. Ông sinh sống và trưởng thành tại huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam. Cha của Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Khởi thi đỗ ba khóa tú tài, làm nghề dạy học. Mẹ của ông là bà Trần Thị Thoan.
Cuộc đời của tác giả Nguyễn Khuyến
Từ thửa nhỏ, Nguyễn Khuyến đã nổi tiếng là một người thông minh, rất hiệu học. Năm 1864, ông đỗ đầu giải nguyên trường Hà Nội. Năm 1865 sau đó, ông tiếp tục thi Hội nhưng trượt vì vậy, ông quyết định ở lại kinh đô theo học trường Quốc Tử Giám và đổi tên thành Nguyễn Khuyến với hàm ý sẽ tu chí, nỗi lực hơn nữa. Và năm 1871, ông đỗ liên tiếp Hội nguyên, Đình nguyên, do đỗ đầu cả ba kỳ thi nên người đời đã gọi ông là Tam nguyên Yên Đỗ.
Sau khi thi đỗ trạng, Nguyễn Khuyến ra làm quan và từng giữ nhiều chức vị cao như:
Năm 1873, ông được bổ nhiệm làm Đốc Học rồi được thăng làm Án Sát tại tỉnh Thanh HóaNăm 1877, ông thăng chức làm Bố Chính tỉnh Quảng NgãiNăm 1878, ông bị giáng chức và chỉ giữ một chức quan nhỏ tại Quốc Sử Quán ở HuếNăm 1883, ông được cử làm Tổng đốc Sơn Tây nhưng ông cáo quan về quê nhà.Tuy ông thi cử đạt nhiều thành tích rực rỡ, đứng đầu khoa bảng, được vua quan tin dùng nhưng Nguyễn Khuyến chỉ làm quan 12 năm. Vì lúc bấy giờ, cơ đồ nhà Nguyễn bị sụp đỗ, Nam kỳ rơi vào tay thực dân Pháp, năm 1882 chúng đánh Hà Nội rồi tiếp tục tấn công vào kinh thành Huế năm 1885. Trước thời loạn thay đổi, các phong trào yêu nước như Cần Vương bị dập tắt, Nguyễn Khuyến bất lực không thể thay đổi được thời cuộc, không thể thực hiện giấc mơ trị quốc bình thiên hạ nên ông đã lùi ở ẩn. Chỉ tiếp tục sự nghiệp sáng tác thơ văn tuy nhiên lời thơ của ông lúc này luôn mang tâm trạng châm biếm, bất mãn, bế tắc.Nhà thơ Xuân Diệu sau này tôn Nguyễn Khuyến là “nhà thơ của dân tình”, “nhà thơ của quê hương làng canh Việt Nam” vì chất thơ trào phúng, sinh động, gần gũi với cuộc sống.
Sự nghiệp sáng tác
Nguyễn Khuyến có rất nhiều bài thơ nổi tiếng, đến nay chúng ta vẫn gìn giữ khoảng 200 bài thơ chữ Hán và 100 bài thơ chữ Nôm của ông, được tập hợp trong cuốn Quế Sơn thi tập. Ngoài ra còn nhiều tập thơ tuyệt tác lưu truyền như Yên Đổ thi tập, Cẩm Ngữ, Bạn đến chơi nhà, Bách Liêu thi văn tập và 3 bài thơ hay viết về mùa Thu (Thu điếu, Thu ẩm, Thu Vịnh), cùng nhiều bài ca, văn tế, câu đối truyền miệng trong dân gian….
Cả hai lĩnh vực thơ Nôm và thơ chữ Hán của Nguyễn Khuyến đều đạt được thành tựu rực rỡ. Với bộ phận thơ Nôm, dường như Nguyễn Khuyến muốn đưa tư tưởng Lão Trang và triết lý Đông Phương để mong muốn tìm một đường đi đúng đắn, muốn phản kháng lại chế độ nửa thực dân, nửa phong kiến thối nát, thơ vừa mang sự trào phúng vừa mang chất trữ tình. Còn với dòng thơ chữ Hán hầu hết các áng thơ đều là thơ trữ tình chất chứa nỗi lòng tác giả.
Đọc những vần thơ của Nguyễn Khuyến, chúng ta dường như thấy rõ hình ảnh người nông dân đang phải sống một hoàn cảnh nghèo khổ, tiêu điều đến mức muốn nghẹt thở, chìm sâu trong vũng lầy. Những câu thơ luôn ám ảnh người đọc, khiến ta thêm xót xa hơn.
Bản tóm tắt tiểu sử của 1 nhân vật nổi tiếng (lãnh tụ, nhà văn, nghệ sĩ, bác học…) có gì khác với tóm tắt tiểu sử của 1 người bình thường?
A. Có phần đánh giá chung và không có phần đánh giá chung.
B. Có nội dung đặc điểm gia đình và không có đặc điểm này.
C. Có nêu những nét chính về sự nghiệp và không nêu nội dung này.
D. Có nêu năng lực nổi bật và không nêu nội dung này.
Thế nào là tiểu sử tóm tắt?
A. Là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực, những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân.
B. Là văn bản ghi lại một cách chủ quan tất cả những thông tin về lịch sử của một cá nhân nào đó.
C. Là văn bản ghi lại cảm tưởng của người viết về lịch sử của một cá nhân nào đó
D. Là văn bản kể lại những câu chuyện liên quan đến lịch sử của một cá nhân nào đó
Mục đích của việc viết tiểu sử tóm tắt là gì?
A. Nhằm bộc lộ suy nghĩ và cảm xúc về cuộc đời, quá trình học tập, công tác, những thành tích, đóng góp… của 1 cá nhân nào đó.
B. Nhằm bộc lộ suy nghĩ và cảm xúc về cuộc đời, quá trình học tập, công tác, những thành tích, đóng góp… của 1 cá nhân nào đó.
C. Nhằm bộc lộ suy nghĩ và cảm xúc về cuộc đời, quá trình học tập, công tác, những thành tích, đóng góp… của 1 cá nhân nào đó.
D. Nhằm chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những thành công trong quá trình học tập và làm việc của một cá nhân nào đó.
Văn bản tiểu sử tóm tắt được viết theo phương thức nào?
A. Miêu tả
B. Phân tích
C. Chứng minh
D. Thuyết minh
hãy kể tóm tắt tiểu sử của anh hùng võ trứ
Võ Trứ sinh ra trong một gia đình nông dân tại làng Nhơn Ân, tổng Kỳ Sơn, phủ Tuy Phước tỉnh Bình Định (nay là thôn Nhơn Ân, xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định); sau dời đến ở thôn Quảng Vân, cùng huyện.
Ông học chữ Nho từ thuở bé, nhưng thi Hương mấy lần không đỗ. Tuy vậy nhờ biết chữ, có một thời ông được làm lý trưởng, rồi làm thủ chỉ thôn tại quê nhà.
Năm 1885, hưởng ứng dụ Cần Vương, Võ Trứ theo giúp thủ lĩnh Mai Xuân Thưởng ở Bình Định đánh nhau với quân Pháp nhiều trận.
Khi cuộc khởi nghĩa của thủ lĩnh họ Mai thất bại, Võ Trứ ẩn mình làm môn đệ của sư cụ chùa Đá Bạc ở cao nguyên Sơn Hòa (Phú Yên). Ở đây, ngoài việc giúp thầy hành nghề y cứu nhân độ thế, ông còn đi đến nhiều nơi sinh sống của người Thượng, người Kinh ở Bình Định, Phú Yên...để tuyên truyền tư tưởng yêu nước. Đến đâu, ông cũng hốt thuốc chữa bệnh cho dân, cung cấp dao rựa cho người đi rừng làm rẫy. Vì vậy, khi ông phát động phong trào kháng Pháp, rất nhiều người dân đã tin theo. Ngoài ra, bằng lý tưởng và nhân cách của mình, ông cũng đã lôi kéo được nhiều tăng sĩ và sĩ phu để cùng khởi sự. Trong số đó, có nhà sư Như Ý (tức danh sĩ Trần Cao Vân) đã nhận lời làm tham mưu.
Biết được, nhà cầm quyền Pháp sai quân đi truy bắt Võ Trứ và Trần Cao Vân, nhưng nhờ đồng bào che chở nên thoát được. Để hạ uy tín Võ Trứ, thực dân Pháp vu cáo ông nhũng lạm công quỹ nên phải trốn làm sư.
Năm Đinh Dậu (1897), nhân ngày rằm tháng Bảy tín đồ đến dự lễ đông đảo, Võ Trứ và Trần Cao Vân đã tổ chức một cuộc họp quan trọng tại chùa Từ Quang tự (chùa Đá Trắng) ở xã An Dân (huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) bàn định cuộc khởi nghĩa.
Năm Mậu Tuất (1898), vùng Phú Yên bị thiên tai mất mùa, nhân dân nhiều nơi thán oán vì đói kém mà vẫn bị sưu thuế cao. Nhận thấy thời cơ đã đến, Võ Trứ và Trần Cao Vân quyết định khởi sự giành lấy chính quyền.
sorry,mk ko biết nhiều
Yêu cầu và cách thức viết tiểu sử tóm tắt và bản tin.
Tiểu sử tóm tắt
Văn bản trình bày chính xác cụ thể, cuộc đời, sự nghiệp và quá trình sống của người được giới thiệu
Nguồn gốc, quá trình sống, sự nghiệp, đóng góp
Trình bày tóm tắt tiểu sử ngắn của 4 nhà phát kiến địa lý?
Trường hợp nào trong các trường hợp sau không cần viết tiểu sử tóm tắt?
A. Thuyết minh về các danh nhân.
B. Tự ứng cử vào 1 chức vụ nào đó trong các cơ quan Nhà nước hoặc đoàn thể.
C. Giới thiệu người ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan Nhà nước hoặc đoàn thể.
D. Giới thiệu một vị lãnh đạo cấp cao của nước ngoài sang thăm nước ta.