Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệp Chi
Xem chi tiết

loading...  

Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 10:51

Gọi thời gian lên dốc là t1 và thời gian xuống dôc là t2

Theo đề, ta có: t1+t2=0,7 và 20t1=50t2

=>t1=0,5 và t2=0,2

Quãng đường dốc là:

S=20*0,5=10km

Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 10:53

100m=0,1km

Thời gian để xe máy vượt qua đoàn tàu là:

0,1/40=1/400(h)

Hai Nguyen Thu
Xem chi tiết
Q Player
16 tháng 12 2021 lúc 21:02

=28-17+42-83

=(28+42)-(17+83)

=70-100

=-30

Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 11:56

MA=2*30=60km

MB=3*15=45km

AB=60+45=105km

Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 13:23

2: Sau 2h xe 1 đi được 75*2=150km

Sau 2h xe 2 đi được 55*2=110km

Độ dài AB là:

150-110=40km

1: Độ dài AM là:

30*(8-6)=60km

Độ dài BM là;

15*(8-5)=45km

Độ dài AB là:

60+45=105km

Nguyễn Đức Thắng
Xem chi tiết
Sơn Tùng
27 tháng 2 2016 lúc 14:01

ko chi đâu bài này dễ làm đi

Nguyễn Đức Thắng
28 tháng 2 2016 lúc 8:35

mik làm đc rồi

Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 22:56

Sau 2h anh Bình đi được 15*2=30km

Hiệu vận tốc hai xe là 40-15=25km/h

Hai xe gặp nhau sau là 30/25=1,2h=1h12'

Hai xe gặp nhau lúc:

7h+1h12'=8h12'

Nơi gặp nhau lúc:

1,2*40=48km

Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)