Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Đặng Thị Ngọc Thủy
Xem chi tiết
Tuấn Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 12:58

a: Vì OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=3cm

b: AD=2*OA=4cm

DB=4+3=7cm

d: Ox,Oy

Om,On

Bình luận (0)
ImNotFound
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 10:28

a: AM,MC,AC,CB,AB,MB

b: C là trung điểm của AB

=>CA=CB=8/2=4cm

c: AM<AC

=>M nằm giữa A và C

mà AM=1/2AC
nên M là trung điểm của AC

Bình luận (0)
ImNotFound
Xem chi tiết

a: Các đoạn thẳng là AM,MB,AB

b: M là trung điểm của AB

=>\(MB=MA=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

c: Ta có: K nằm trên đoạn MA

=>K nằm giữa A và M

=>AK+KM=AM

=>KM=AM-AK=3-1=2cm

Bình luận (0)
Pham Mai Nam Khanh
Xem chi tiết
Cô Nàng Song Tử
22 tháng 11 2017 lúc 17:47

sai bét

Bình luận (0)
Phạm Thiên Trang
1 tháng 1 2018 lúc 22:35

hỏi nhiều thế đến tôi cũng chịu

Bình luận (0)
Đào Thị Quỳnh Vân
3 tháng 3 2018 lúc 2:30

Phạm Thiên Trang nói rất là đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2022 lúc 8:31

a: Ta có: I nằm giữa A và B

nên IA+IB=AB

=>IB=3cm

=>IA=IB

b: Vì I nằm giữa A và B

mà IA=IB

nên I là trung điểm của AB

Bình luận (0)
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
Xem chi tiết
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
8 tháng 6 2019 lúc 20:47

Bài 1.

a) Có 4 đường thẳng phân biệt đó là: m, AD, BD và CD.

b) Các đường thẳng cắt nhau tại D là DA, DB và DC.

Bài 2.

Xem hình vẽ : Ta có:

2CB=12–22CB=12–2

2CB=102CB=10

⇒CB=5(cm)⇒CB=5(cm)

Bài 3.

a) Hai điểm B, C thuộc tia Ax mà AB<AC(4,5<9)AB<AC(4,5<9) nên B nằm giữa hai điểm A và C, ta có:

AB+BC=ACAB+BC=AC

4,5+BC=94,5+BC=9

BC=9−4,5=4,5(cm)BC=9−4,5=4,5(cm)

b) B nằm giữa hai điểm A và C và AB=BC=4,5(cm)AB=BC=4,5(cm). Do đó B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

c) A là trung điểm của IB nên IA=AB=4,5(cm)IA=AB=4,5(cm).

và AI và AB là hai tia đối nhau. Mặt khác AB, AC, Ax là các tia trùng nhau nên AI và AC là hai tia đối nhau. Do đó A nằm giữa hai điểm I và C.

Ta có: IA+AC=ICIA+AC=IC hay IC=AB+AC=4,5+9=13,5(cm).


 

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
lê quang vinh
4 tháng 7 2023 lúc 9:19

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

Bình luận (0)