Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran thi nhan
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 18:52

ĐỂ A nhận gia trị nguyên 

\(\Rightarrow5⋮x^2+1\Rightarrow x^2+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x^2=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;\pm2\right\}\)

Diep Van Tuan Nghia
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
21 tháng 7 2017 lúc 9:55

Bài 1:

a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8 cũng là âm

=> 2m < 8

=> m < 4 

Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương

b)   Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác  dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8  là dương

=> 2m > 8 

=> m > 4 

Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm

c)  Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )

=> 2m - 8 = 0

=> 2m = 8

=> m = 4

Vậy với m = 4 thì x không âm không dương

Bài 2:

Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)

\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên

Đỗ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 10 2023 lúc 8:15

a) 2ˣ + 2ˣ⁺³ = 72

2ˣ.(1 + 2³) = 72

2ˣ.9 = 72

2ˣ = 72 : 9

2ˣ = 8

2ˣ = 2³

x = 3

b) Để số đã cho là số nguyên thì (x - 2) ⋮ (x + 1)

Ta có:

x - 2 = x + 1 - 3

Để (x - 2) ⋮ (x + 1) thì 3 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-4; -2; 0; 2}

Vậy x ∈ {-4; -2; 0; 2} thì số đã cho là số nguyên

c) P = |2x + 7| + 2/5

Ta có:

|2x + 7| ≥ 0 với mọi x ∈ R

|2x + 7| + 2/5 ≥ 2/5 với mọi x ∈ R

Vậy GTNN của P là 2/5 khi x = -7/2

shin chan
Xem chi tiết
Greninja
11 tháng 8 2020 lúc 8:39

Để \(\frac{2x}{x-2}\)có giá trị nguyên thì :

\(2x⋮x+2\)

\(2x+4-4⋮x+2\)

\(2.\left(x+2\right)-4⋮x+2\)

vì \(2.\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow-4⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯC\left(-4\right)=\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-3;-4;-6;-1;0;2\right\}\)

Vậy để số hữu tỉ \(\frac{2x}{x-2}\)có giá trị nguyên thì \(x=\left\{-3;-4;-6;-1;0;2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Im Yoona
Xem chi tiết
Im Yoona
9 tháng 8 2017 lúc 20:01

ai trả lời nhanh mình k cho mình cần luôn

Diep Van Tuan Nghia
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 7 2017 lúc 9:55

Ta có : C = \(\frac{2x-4}{x+3}=\frac{2x+6-10}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-10}{x+3}=2-\frac{10}{x+3}\)

Để  C nguyên thì : 10 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=> x thuộc {-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7}

Ai Ai
Xem chi tiết
Lily
19 tháng 8 2019 lúc 7:57

                                                       Bài giải

                          \(\frac{a-3}{2}\) đạt giá trị dương khi \(\left(a-3\right)\text{ }⋮\text{ }2\)

              Mà số nguyên a nhỏ nhất => \(\frac{a-3}{2}\) đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow\text{ }\frac{a-3}{2}=1\)

\(\Rightarrow\text{ }a-3=2\)

\(a=2+3\)

\(x=5\)

Fudo
19 tháng 8 2019 lúc 8:53

                                                       Bài giải

                          \(\frac{a-3}{2}\) đạt giá trị dương khi \(\left(a-3\right)\text{ }⋮\text{ }2\)

              Mà số nguyên a nhỏ nhất => \(\frac{a-3}{2}\) đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow\text{ }\frac{a-3}{2}=1\)

\(\Rightarrow\text{ }a-3=2\)

\(a=2+3\)

\(x=5\)

Rinu
19 tháng 8 2019 lúc 9:56

Trả lời

\(\frac{a-3}{2}\)đạt giá trị dương khi (a-3) chia hết cho 2.

       Mà số nguyên a nhỏ nhất => \(\frac{a-3}{2}\)đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất.

=>\(\frac{a-3}{2}=1\)

=>\(a-3=2\)

\(a=3+2\)

\(a=5\)

Vậy số hữu tỉ x=5

Cù Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
✰✰ βєsէ ℱƐƝƝIƘ ✰✰
16 tháng 9 2019 lúc 20:56

a) \(n\inℕ\left(n\ne-4\right)\)

b) Để M nguyên 

\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}\)Cũng nguyên

\(\Leftrightarrow5⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\inƯ\left(5\right)\)

       \(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+4=1\\n+4=5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-3\\n=1\end{cases}}}\)

Mình làm ko chắc nha ,sai thì thông cảm