Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
3 tháng 3 2023 lúc 20:40

Ai là nhân vật chính bài “Trí dũng song toàn” ? ​

\(->\) Giang Văn Minh .

 

Phương_52_7-23 Uyên
3 tháng 3 2023 lúc 20:40

Giang Văn Minh

Kem Su
Xem chi tiết
Phạm Gia Bảo
3 tháng 1 2022 lúc 12:46

2666666

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phương Anh
24 tháng 1 2022 lúc 17:06

là người vừa có trí vưa

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuấn
Xem chi tiết
Lê Phương Thúy
15 tháng 4 2021 lúc 18:29

Lê Phương Thúy
15 tháng 4 2021 lúc 18:41

Hoàng Hoa Thám, tên thật là Trương Văn Nghĩa, sinh năm 1858, quê ở làng Dị Chế, xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Ông là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp, là cuộc khởi nghĩa nông dân oanh liệt và kéo dài nhất trong lịch sử Việt Nam lúc bấy giờ. Vượt lên trên tất cả ký ức hào hùng cuộc khởi nghĩa là hình ảnh của người thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám – Hùm Thiêng Yên Thế.

Khi thực dân Pháp chiếm Bắc Ninh tháng 3/1884, Hoàng Hoa Thám ra nhập nghĩa binh của Lương Văn Nắm tức Đề Nắm. Tháng 4/1892, Đề Nắm bị Đề Sặt sát hại, Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế.

Qua 10 năm chiến đấu với nghĩa quân Yên Thế từ năm 1884 – 1894, quân Pháp xâm lược phải gánh nhiều thiệt hại nặng nề. Tiêu biểu là các trận đánh ở Thung Lũng, Hố Chuối năm 1890 và Đồng Hom năm 1892.

Ngày 29/1/1909, Thống sứ Bắc Kỳ đã huy động 15.000 quân chính quy và khố xanh, 400 lính dõng là lực lượng lớn nhất lúc đó, do đại tá Ba Tay và đại thần Lê Hoan mở cuộc tổng tấn công vào căn cứ Yên Thế. Cuộc chiến đấu không cân sức này đã làm cho nghĩa quân tổn thất nặng nề.

Đến ngày 10/2/1913, Hoàng Hoa Thám bị giặc sát hại. Cuộc khởi nghĩa tuy bị dập tắt song đã để lại một trang sử hào hùng về truyền thống, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, đóng góp nhiều kinh nghiệm quý vào kho tàng lịch sử quân sự Việt Nam. Đặc biệt là những nét độc đáo về chiến tranh du kích về xây dựng lực lượng, căn cứ làng xã chiến đấu liên hoàn trên một địa bàn rộng khắp.

Trên quê hương của người anh hùng áo vải, xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, năm 2004, Hưng Yên đầu tư xây dựng nhà tưởng niệm Hoàng Hoa Thám. Nhà tưởng niệm nằm ngay cạnh tỉnh lộ 200 và ở trung tâm xã. Trông nom cho nhà tưởng niệm là thế hệ các cháu của cụ Hoàng Hoa Thám.

Những người thân của Hoàng Hoa Thám ở đây đều mang họ Đoàn và họ Trương để tránh bị thực dân Pháp truy sát. Dẫu vậy truyền thống yêu nước của cha ông mà điển hình là của Hoàng Hoa Thám vẫn được lớp lớp cháu con trong dòng họ gìn giữ và phát huy.

TICK CHO MIK NHÉ

Puo.Mii (Pú)
15 tháng 4 2021 lúc 18:59

Tại sao nói Hoàng Hoa Thám là vị thủ lĩnh tối cao mưu trí,dũng cảm của phong trào nhân dân Yên Thế ?
→ Sự nghiệp và những cống hiến của ông góp phần to lớn trong công cuộc bảo vệ và giải phóng đắt nước.
→ Là một vị tướng tài năng, một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào khởi nghĩa Yên Thế - cuộc khởi nghĩa nông dân oanh liệt, lớn nhất, kéo dài nhất và ảnh hưởng sâu sắc nhất tới xã hội Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
→ Trong gần 30 năm lãnh đạo, ông đã tổ chức đánh nhiều trận và trực tiếp đương đầu với nhiều sĩ quan cấp cao của Pháp.
→ Là bậc thầy về chiến tranh du kích, có tài dung binh, thu phục được nhiều tướng giỏi mưu lược.

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 20:07

ND bài Trí dũng song toàn: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

Nguyễn Ngọc Diệp
28 tháng 12 2021 lúc 20:08

thank you

✧ Bé Hổ ✧
28 tháng 12 2021 lúc 20:22

ND bài Trí dũng song toàn: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Tui ko có tên
28 tháng 12 2021 lúc 18:27

Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" ?

Phương pháp giải:

Con đọc đoạn văn đầu tiên từ "Mùa đông năm..." đến "... đền mạng Liễu Thăng."

Lời giải chi tiết:

Để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng, sứ thần Giang Văn mượn chuyện giỗ cụ tổ 5 đời để vua Minh tự nói ra sự vô lí của quy định này đồng thời cũng phải tự ra lệnh bỏ lệ bắt nước ta góp giỗ Liễu Thăng.

Câu 2

Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.

Phương pháp giải:

Con đọc đoạn văn từ "Lần khác..." đến "...ám hại ông." và chú ý vào đoạn đối đáp của hai nhân vật.

Lời giải chi tiết:

- Đại thần nhà Minh ra vế đối: “Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc” ngầm ngạo mạn nhắc lại chuyện Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng.

- Giang Văn Minh đã cứng cỏi đối lại ngay: “Bạch Đằng thuở trước máu còn loang" nhằm nhắc lại việc quân cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.

Câu 3

Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?

Phương pháp giải:

Ông Giang Văn Minh đã làm cho vua và triều thần nhà Minh bẽ mặt vì những chuyện gì?

Lời giải chi tiết:

Vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh vì trước mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng đã căm ghét ông rồi, nay lại thấy ông cứng cỏi, chẳng chịu nhún nhường khi ứng đối với đại thần nhà Minh nên giận quá đã ra tay.

 

Câu 4

Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?

Phương pháp giải:

Người trí dũng song toàn là người hội tụ đủ cả hai phẩm chất: trí tuệ và dũng cảm. Con hãy nhớ lại xem trong truyện chi tiết nào cho thấy ông Giang Văn Minh là người có trí tuệ, chi tiết nào cho thấy ông là người dũng cảm?

Lời giải chi tiết:

Có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, Giang Văn Minh biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.



 

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 3 2020 lúc 16:15

Vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh vì:
- Vì vua nhà Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệnh góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông.
- Vì Giang Văn Minh không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần nhà Minh, còn dám lấy chuyện quân đội cả ba triều Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại khiến vua Minh rất giận.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
nguyen tungduong
24 tháng 3 2020 lúc 15:57
Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông.Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại nên vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Hồng Ngọc
24 tháng 3 2020 lúc 16:02

bạn làm tốt lắm

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 4 2018 lúc 15:29

Bởi vì ông Giang Văn Minh (1573 – 1638), một đại thần nhà Lê đã chỉ bằng mưu trí thông minh mà buộc vua Minh phải bỏ thói hống hách của nước lớn để "hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ". Rồi cũng vua Minh mắc mưu của sứ thần triều Lê mà ra tuyên bố rằng : "Từ nay trở đi, nước ngươi không phải giỗ Liễu Thăng nữa". Để từ đó, nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một lượng vàng để đền mạng Liễu Thăng (một tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi Lăng, nay thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc nước ta).

  Ông Giang Văn Minh khi yết kiến vua Minh và đối diện với đại thần của phong kiến Trung Quốc, ông đã tỏ ra cứng cỏi, đối đáp bạo dạn, đầy tự tin bằng cả khí phách anh dũng, bằng sự hiểu biết sâu sắc, lòng tự hào về lịch sử chống ngoại xâm quật cường của Tổ quốc Việt Nam. Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Ông đã "xứng đáng là anh hùng thiên cổ". Một con người vừa mưu trí, vừa dũng cảm như ông thì dù có chết đi rồi cũng vẫn như còn sống mãi.

Giang Bùi
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
24 tháng 5 2021 lúc 21:21

Tham khảo:

 

Bởi vì ông Giang Văn Minh (1573 – 1638), một đại thần nhà Lê đã chỉ bằng mưu trí thông minh mà buộc vua Minh phải bỏ thói hống hách của nước lớn để "hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ". Rồi cũng vua Minh mắc mưu của sứ thần triều Lê mà ra tuyên bố rằng : "Từ nay trở đi, nước ngươi không phải giỗ Liễu Thăng nữa". Để từ đó, nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một lượng vàng để đền mạng Liễu Thăng (một tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi Lăng, nay thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc nước ta).

  Ông Giang Văn Minh khi yết kiến vua Minh và đối diện với đại thần của phong kiến Trung Quốc, ông đã tỏ ra cứng cỏi, đối đáp bạo dạn, đầy tự tin bằng cả khí phách anh dũng, bằng sự hiểu biết sâu sắc, lòng tự hào về lịch sử chống ngoại xâm quật cường của Tổ quốc Việt Nam. Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Ông đã "xứng đáng là anh hùng thiên cổ". Một con người vừa mưu trí, vừa dũng cảm như ông thì dù có chết đi rồi cũng vẫn như còn sống mãi.

 

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
24 tháng 5 2021 lúc 21:21

Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất:

Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt.Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Để giữ thể diện và danh dự  đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc
Kirito
24 tháng 5 2021 lúc 21:22

Tham khảo:

Bởi vì ông Giang Văn Minh (1573 – 1638), một đại thần nhà Lê đã chỉ bằng mưu trí thông minh mà buộc vua Minh phải bỏ thói hống hách của nước lớn để "hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ". Rồi cũng vua Minh mắc mưu của sứ thần triều Lê mà ra tuyên bố rằng : "Từ nay trở đi, nước ngươi không phải giỗ Liễu Thăng nữa". Để từ đó, nước ta mới thoát khỏi nạn mỗi năm cống nạp một lượng vàng để đền mạng Liễu Thăng (một tướng nhà Minh, năm 1427 bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích giết chết ở ải Chi Lăng, nay thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc nước ta).

  Ông Giang Văn Minh khi yết kiến vua Minh và đối diện với đại thần của phong kiến Trung Quốc, ông đã tỏ ra cứng cỏi, đối đáp bạo dạn, đầy tự tin bằng cả khí phách anh dũng, bằng sự hiểu biết sâu sắc, lòng tự hào về lịch sử chống ngoại xâm quật cường của Tổ quốc Việt Nam. Chỉ bằng một vế đối ngắn gọn và súc tích, ông Giang Văn Minh đã đập lại thái độ ngạo mạn của nhà Minh để nhắc lại ba lần thảm bại của cả ba triều đại phong kiến phương Bắc trên sống Bạch Đằng của nước Việt anh hùng. Ông đã "xứng đáng là anh hùng thiên cổ". Một con người vừa mưu trí, vừa dũng cảm như ông thì dù có chết đi rồi cũng vẫn như còn sống mãi.