Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
nguyen chau nhat khanh
19 tháng 1 2016 lúc 14:42

Câu 4 :Ư(18)={1;2;3;6;9}

Câu 3 : ƯCLN(60;165;315)=15

Câu 2: BCNN(20;75;342)=51300

Câu 1: 

Bình luận (0)
Nguyen Quang Huy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 5 2015 lúc 21:59

Bài này anh nhớ là làm cho chú rồi nhỉ ! Thooi lafm lại:

Với công thức ab = ƯCLN(a; b).BCNN(a; b)

nên suy ra ƯCLN(a; b) = 2940 : 210 = 14

Vậy a = 14m ; b = 14 n                  (\(m\ge n\))

Thay vào a.b = 2940 được:

               14m.14n = 2940

                 => m.n = 2940 : (14.14) = 15

Vì \(m\ge n\) nên 15 = 5.3 = 15.1

-Với m = 5 ; n = 3 thì a = 70 ; b = 42

-Với m = 15 ; n = 1 thì a = 210 ; b =1

Bình luận (0)
Võ Trần Minh Bảo
1 tháng 12 2016 lúc 21:00

Ta co:UCLN(a,b)=a.b÷BCNN(a,b)                            suy ra:UCLN(a,b)=2940÷210=14                            suy ra:a chia het cho 14;b chia het cho 14            suy ra:a=14k,b=14h voi k,h la nguyen to cung      nhau                                                                            suy ra:a.b=14k.14h                                                   hay:2940=196k.h                                                      suy ra:k.h=2940÷196=15,vi k,h nguyen to cung nhau nen ta co bang sau                                           k          h              a                 b                                   1         15           14              210                               15         1            210             14                                   3          5             42              70                                  5           3             70               42

Bình luận (0)
pham minh duc
28 tháng 2 2017 lúc 20:07

minh nghĩ là m và n  có UCLN là 1 nên m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau nên m = 5 và n= 3  . VÀ chỉ có  1 giá trị a và 1 giá trị b bạn nhé

Bình luận (0)
truongcongnam
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
doremon
20 tháng 11 2014 lúc 21:25

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
9 tháng 1 2017 lúc 12:33

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Thúy
Xem chi tiết
levi Ackerman
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
26 tháng 10 2021 lúc 15:03

\(ab=\left[a,b\right]\left(a,b\right)=300.15=450\)

\(\left(a,b\right)=15\)nên ta đặt \(a=15m,b=15n\)khi đó \(\left(m,n\right)=1\).

\(ab=15m.15n=225mn=4500\Leftrightarrow mn=20\)

Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị: 

m14520
n20541
a156075300
b300756015
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bảo Trâm
Xem chi tiết
Phùng Đình Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
6 tháng 9 2016 lúc 22:24

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
15 tháng 1 2018 lúc 14:38

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015
Bình luận (0)
Huỳnh Bá Nhật Minh
22 tháng 6 2018 lúc 18:03

Có 2 số tự nhiên cần tìm là a và b \(\left(a\ge b\right)\)

Ta có :

\(BCNN\left(a,b\right)\cdotƯCLN\left(a,b\right)=a\cdot b\)

\(\Rightarrow300\cdot15=a\cdot b\)

\(\Rightarrow a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow a=15m;b=15n\left(m,n=1\right);\left(m>n\right)\)

Lại có :

\(a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow15m\cdot15n=4500\)

\(\Rightarrow15\cdot15\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow225\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow m\cdot n=4500:225\)

\(\Rightarrow m\cdot n=20\)

Ta sẽ có được bảng sau :

\(m\)\(5\)\(20\)
\(n\)\(4\)\(1\)
\(a\left(a=15m\right)\)\(75\)\(300\)
\(b\left(b=15n\right)\)\(60\)\(15\)
Bình luận (0)
Bé Ba
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 8:46

Ta có: \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\)    và \(b=15n\)(Với \(m;n\ne0\))

Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)
Tuệ Mai Nguyễn
28 tháng 2 2022 lúc 20:48

Ta có: ƯCLN(a,b)=15⇒a=15mƯCLN(a,b)=15⇒a=15m    và b=15nb=15n(Với m;n≠0m;n≠0)

Ta lại có: BCNN(a,b)=300BCNN(a,b)=300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)