Cho Tam giác ABC cân tại A có hai đường cao BE,CF
Chứng minh AE=AF
Cho tam giác nhọn ABC có 3 đường cao AB, BE, CF. Biết AD=BE=CF
Chứng minh rằng ΔABC đều
Xét ΔAFC vuông tại F và ΔAEB vuông tại E có
CF=BE
góc ACF=gócABE
=>ΔAFC=ΔAEB
=>AC=AB
Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCDA vuông tại D có
EB=DA
góc C chung
=>ΔCEB=ΔCDA
=>CB=CA=AB
=>ΔABC đều
Cho tam giác ABC có các đường phân giác BE và CF cắt nhau tại I. Biết AE = AF.
a, C/minh: IE = IF
b, C/minh: Tam giác ABC là tam giác cân
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ D sao cho A là trung điểm của BD. Kẻ đường cao AE của tam giác ABC, đường cao AF của tam giác ACD. Chứng minh rằng góc EAF=90 độ
cho tam giác abc cân tại a đường cao BE,CD.Từ B kẻ đường thẳng song song CD cắt tia AC tại F .CMR: AC^2 = AE *AF
Xét \(\Delta ABF\)có:
\(CD//BF\left(gt\right)\)
\(D\varepsilon AB;E\varepsilon AF\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{AF}=\frac{AD}{AB}\)(Định lý Ta-let)
\(\Rightarrow AC.AB=AF.AD\)
mà \(AB=AC\)(vì \(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\Rightarrow AC^2=AF.AD\)(1)
Vì \(BE\perp AC\)(gt) \(\Rightarrow\Delta AEB\)vuông tại E
Vì \(CD\perp AB\)(gt) \(\Rightarrow\Delta ACD\)vuông tại D
Xét \(\Delta AEB\)vuông tại E và \(\Delta ACD\)vuông tại D có
\(\widehat{BAC}\)chung
\(AB=AC\)(cmt)
\(\Rightarrow\Delta AEB=\Delta ADB\)(TH: cạnh huyền,góc nhọn)
\(\Rightarrow AE=AD\)(2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) đpcm
Đây là cách giải của mình ạ
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Kẻ đường cao AE của ∆ABC, đường cao AF của ∆ACD. Chứng minh rằng ∠(EAF) = 900.
Ta có: ΔABC cân tại A
⇒ AE là đường cao đồng thời là đường phân giác ∠BAC.
+) Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC.
Lại có: AD = AB( giả thiết)
Suy ra: AD = AC
Do đó: ΔADC cân tại A
+) Trong tam giác ADC có: AF là đường caon nên đồng thời là đường phân giác ∠CAD.
Cho tam giác ABC nhọn (AB nhỏ hơn AC) có hai đường cao BE,CF cắt nhau tại H. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác AFC, chứng minh AE . AC = AF . AB và tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC, từ E vẽ AK vuông góc với AB tại K và N vuông góc với AC tại N chứng minh EK.EC= EF.EN và góc KNE bằng góc ECF
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
góc A chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔACF
b: ΔABE đồng dạng với ΔACF
=>AE/AF=AB/AC
=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
góc FAE chung
=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác AD, BE, CF cắt nhau tại I. Chứng minh nếu AE=AF thì tam giác ABC cân tại A
Cho tam giác ABC cân tại A ) < 40+ có BM, CN là hai đường phân
giác của tam giác ABC.
a) Chứng minh BCMN là hình thang cân.
b) BE, CF là hai đường cao của tam giác ABC. Chứng minh EMNF là
hình thang cân
1,Cho tam giác ABC cân tại A.Vẽ các đường cao BE,CF
C/M:a,AE=AF
b,BCEF là hình thang cân
hình tự vẽ
a)\(\Delta ABE=\Delta ACF\)(ch-gn) do: \(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^o\);\(\widehat{BAC}\) chung;AB=AC(do \(\Delta ABC\)cân tại A)
=>AE=AF(2 cạnh tương ứng)
b) AE=AF=>\(\Delta EAF\) cân tại A=>\(\widehat{AFE}=\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{EAF}}{2}\)(1)
tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AFE}=\widehat{AEF}=\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
trong đó \(\widehat{AFE}\) đồng vị với \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{AEF}\)đồng vị với \(\widehat{ACB}\)
=> EF//BC => BCEF là hình thang
hình thang BCEF có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) hay \(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\) => hình thang BCEF cân