Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2017 lúc 16:10

Ta có: A = {0;2;4;...;20}. Từ đó, ta tính được số phần tử của tập A là 11.

Bình luận (0)
Ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 9:53

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 7:41

a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}

Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )

b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46

Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )

c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}

Tập hợp này có vô số phần tử.

d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào. 

Bình luận (0)
nhoxanh_vn
Xem chi tiết
Pham Dang Khoa
10 tháng 11 2015 lúc 15:37

500 nha chọn mình đi

Bình luận (0)
Nguyen Luong Bang
10 tháng 1 2016 lúc 18:20

500 nha.dung thi pick vo minh nha pn

Bình luận (0)
Hồ Khánh Ly
15 tháng 9 2016 lúc 19:17

Giải :
Tập hợp đó là : { 1012 ; 1014 ; ... ; 2010 }
Số phần tử của tập hợp đó là :
( 2010 - 1012 ) : 2 + 1 = 500 ( phần tử )
Đáp số : 500 phần tử .

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
Xem chi tiết
꧁๖ۣۜKα¢ɦĭ๖꧂  ( team gà c...
31 tháng 8 2019 lúc 21:27

A={0;1;2;3;4;...;30}

B={1;3;5;7;9;...;29}

Bình luận (0)

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}

b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}

Bình luận (0)
Dương
31 tháng 8 2019 lúc 21:36

Ta có: A ={0;1;2;...;29;30}

Số hạng tử của A là:

30 + 1 = 31 (hạng tử)

Số phần tử của A là:

231 = 2147483648 (phần tử) 

Ta có:

B = {1;3;5;...;29}

Số hạng tử của B:

(29 + 1) : 2 = 15 (hạng tử) 

Số phânf tử của B:

115 = 32768 (phần tử) 

Bình luận (0)
Khánh Đào Ngọc Khánh
Xem chi tiết
HARUNE AIRA
Xem chi tiết
Sorano Yuuki
10 tháng 11 2016 lúc 14:48

ta có: M = {0; 1; 2; 3; 4; ... ; 2010 }

Số phần tử tập hợp M có là:

  ( 2010 - 0) + 1 = 2011 ( phần tử)

Bình luận (0)
nghiem thi huyen trang
10 tháng 11 2016 lúc 14:45

số phần tử của tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 2010 là

 2011

d/s 2011

Bình luận (0)
Trần Thị Trúc Linh
19 tháng 11 2017 lúc 11:45

đáp số là 2011 tin đi tui thử rồi

Bình luận (0)
Triphai Tyte
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
8 tháng 11 2016 lúc 17:46

Ta có: 
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên) 
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010 
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
Vậy A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
***********Hoặc cũng có thể lập luận như sau: 
A luôn thuộc N (với n là số tự nhiên) 
Do số phần tử của tập hợp A là x luôn không vượt quá 2010 nên x <= 2010 
=> A thuộc {x thuộc N | x <= 2010} 
=> A gồm có 2010 phần tử (vì x <= 2010). Mặt khác, 0 cũng là số tự nhiên (0 thuộc N) 
=> Số phần tử của A là: 2011 (phần tử)

Bình luận (0)
Kẻ Dối_Trá
8 tháng 11 2016 lúc 17:47

Việt Anh coppy bài

Bình luận (0)
Sorano Yuuki
10 tháng 11 2016 lúc 15:29

Ta có: A = { 0; 1; 2; 3;......; 2010}

Số phần tử của tập hợp A là:

2010 - 0 + 1 = 2011 ( phần tử)

Bình luận (0)