Những câu hỏi liên quan
36. Lớp 7/8 Phạm Vy Thảo
Xem chi tiết
Hồ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

P M N

Ta có: ∆MNP có PM=PN

=>∆MNP cân tại P

=> góc PMN=góc PNM (dpcm)

Bình luận (0)
Aru Hihihi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 15:22

Xét ΔMNP có MN<MP<PN

nên \(\widehat{P}< \widehat{N}< \widehat{M}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
6 tháng 11 2021 lúc 8:30

Xét ΔMNP có : 

PM = PN ( gt ) 

⇒ ΔMNP cân.

⇒ ^PMN = ^PNM ( t/c Δcân )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
nguyên
Xem chi tiết
Tien Man
Xem chi tiết
Suro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:13

a: \(MN=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)

b: Xét ΔPMQ và ΔNSQ có

QP=QN

\(\widehat{PQM}=\widehat{NQS}\)

QM=QS

Do đó: ΔPMQ=ΔNSQ

Bình luận (0)
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 2 2020 lúc 18:17

Hình minh họa :)

N P M

a) Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> PN2 = MN2 - PM2

=> PN2 = 102 - 62

=> PN2 = 64

=> PN = 8

Vậy PN = 8

b) Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> PN2 = MN2 - PM2

=> PN2 = 72 - 32

=> PN2 = 40

=> PN = \(\sqrt{40}\)

Vậy PN = \(\sqrt{40}\)

c) Vì MNP cân tại P => PM = PN => PN = 2

Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> MN2 = 2 . 22

=> MN2 = 8

=> MN = \(\sqrt{8}\)

Vậy MN = \(\sqrt{8}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa