Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
CHIẾN BINH SẮC ĐẸP
Xem chi tiết
Monster
11 tháng 8 2016 lúc 15:02

Tự giải đi bài này mà cũng ko biết làm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2018 lúc 13:39

a) A = 24 + 36 chia hết cho 2 vì 24 chia hết cho 2; 36 chia hết cho 2;

A = 24 + 36 chia hết cho 5 vì 24 + 36 = 60 chia hết cho 5.

b) B = 155 + 120 không chia hết cho 2 vì 155 không chia hết cho 2; 120 chia hết cho 2;

B = 155 + 120 chia hết cho 5 vì 155 chia hết cho 5; 120 chia hết cho 5.

c) C chia hết cho 2 vì 120 chia hết cho 2; 59 - 43 = 16 chia hết cho 2;

C không chia hết cho 5 vì 120 chia hết cho 5; 59 - 43 = 16  không chia hết cho 5.

d) D = 723 - 122 + 100 không chia hết cho 2 vì 723 không chia hết cho 2; 122 chia hết cho 2 và 100 chia hết cho 2;

D không chia hết cho 5 vì 100 chia hết cho 5; 723 - 122 = 601 không chia hết cho 5.

linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2018 lúc 11:10

a, Ta có: 24 ⋮ 12; 36 ⋮ 12 => 24+36 ⋮ 12

b, Ta có 120 ⋮ 12; 48 ⋮ 12 => 120 – 48 ⋮ 12

c, Ta có: 108 và 72 chia hết cho 12; nhưng 255 không chia hết cho 12 nên 255+108+72 không chia hết cho 12

d, Vì 723 và 123 chia cho 12 cùng dư 3 nên 723 – 123 chia hết cho 12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2017 lúc 6:35

Jeon JungKook
Xem chi tiết
Băng Giang
2 tháng 10 2017 lúc 20:58

80 = 16???? đúng ko vậy bn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 10 2019 lúc 8:42

a) Cách 1. Ta có 24 không chia hết cho 9; 36:9 => A không chia hết cho 9.

Ta có 24 chia hết cho 3; 36 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3.

Cách 2. Ta có A = 24 + 36 = 60 => A chia hết cho 3; A không chia hết cho 9.

b) B chia hết cho 3; B chia hết cho 9.

c) C chia hết cho 3; C chia hết cho 9.

d) D không chia hết cho 3; D không chia hết cho 9.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2019 lúc 14:43

a) Cách 1. Ta có 24 không chia hết cho 9; 36 ⋮ 9 => A không chia hết cho 9.

Ta có 243; 36 ⋮ 3 => A ⋮ 3.

Cách 2. Ta có A = 24 + 36 = 60 => A3; A không chia hết cho 9.

b) B ⋮ 3; B 9.

c) C ⋮ 3; C ⋮ 9.

d) D không chia hết cho 3; D không chia hết cho 9.